NL tập trung theo dõi lời người khác nói chuyện h NL nhận ra đối tượng giao tiếp bị lạc đề

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp của sinh viên sư phạm trường cao đẳng cần thơ (Trang 44 - 46)

Nghe có KN là nghe, hiểu được ý đồ của người khác, biết kết hợp giải mã tốt cử chỉ, điệu bộ đi

kèm với lời nói của đối phương từ đó cho ra những tín hiệu phản hồi thích hợp. Một trong những lý do

làm hạn chế khả năng này của chúng ta đó là trong quá trình trò chuyện chúng ta không tập trung. Sự

không tập trung có thể do chúng ta cố ý hay vô ý suy nghĩ sang một vấn đề khác hoặc do khả năng nắm

bắt vấn đề của chúng ta chậm.

Kết quả điều tra thấy rằng SV Sư phạm trường CĐCT cũng gặp phải khó khăn. 49,5% SV cho là

mình có năng lực tập trung lắng nghe, có đến 61,7% cho rằng các em có cố gắng không suy nghĩ sang

việc khác và cố gắng lắng nghe đối tượng giao tiếp nói. Nhưng trong quá trình lắng nghe, khả năng

nhận biết nhanh đối tượng giao tiếp đang bị lạc đề còn yếu; 69,1% SV cho rằng mình không có sự nhạy

bén trong chuyện này. Đa phần SV cho rằng mình có quan tâm đến bạn bè (51,4%), điều này là

một trong những động cơ để các em tập trung chú ý lắng nghe đối tượng giao tiếp (trong đó có đối

tượng giao tiếp là bạn bè), môi trường SV là môi trường mà đối tượng bạn bè chiếm số lượng nhiều

nhất trong giao tiếp. Bên cạnh đó, ngoài ngôn ngữ có lời, các em còn chú ý lắng nghe cả ngôn ngữ

không lời của đối tượng giao tiếp. Các em nhận thức được giá trị của phương tiện giao tiếp phi ngôn

ngữ. 58,5% các em cho rằng mình quan tâm đến vấn đề này ở mức độ trung bình.

Kết quả nghiên cứu cho thấy các em có cố gắng tập trung lắng nghe. Lắng nghe cả ngôn ngữ có

lời và ngôn ngữ không lời của đối tượng đang giao tiếp với mình. Tuy nhiên khả năng nhắc lại, diễn đạt

chính xác lời người giao tiếp vừa nói với mình còn thấp. Hạn chế này có thể do năng lực diễn đạt; sự

nhận thức, nắm bắt vấn đề kém nhạy bén; có thể các em thiếu KN nắm bắt ý chính trong lời nói, câu

chuyện của người khác. Vì vậy, làm cho các em khó phát hiện ngụ ý trong lời nói của đối tượng giao

tiếp. Chỉ có35,4% SV cho rằng mình có khả năng hiểu được ngụ ý của người khác đằng sau lời nói.

Đây là khả năng giải mã tín hiệu trong quá trình lắng nghe.

Qua những số liệu thu được từ bảng trắc nghiệm tâm lý và phân tích trên cho thấy các em có cố

Một trong những lý do nữa làm nên sự hạn chế trên là do trong quá trình giao tiếp đa số các em

không cố tình tìm hiểu ý đồ của người khác. Điều này làm cho các em không nhận ra ngụ ý của người

khác. Đây là một điểm hạn chế. Có thể các em cố tình tránh đi sự căng thẳng trong giao tiếp hay sự

giao tiếp của các em còn mang màu sắc hồn nhiên.

- KN cân bằng nhu cầu cá nhân và đối tượng

Biểu đồ 2.4: Kỹ năng cân bằng nhu cầu cá nhân và đối tượng giao tiếp

KN cân bằng nhu cầu cá nhân và đối tượng giao tiếp là một trong những KN giúp giữ gìn và

cũng cố mối quan hệ, góp phần quyết định thành công trong giao tiếp.

Trong 10 KN thì KN này được xếp TB thứ 4, có ĐTB 9,13; KN này các em đạt ở mức trung

bình.

Có 74% SV nói rằng trong quá trình giao tiếp các em có ý thức quan tâm tới nhu cầu và sở thích

của bạn bè và 50% SV luôn cố gắng tìm hiểu nhu cầu, sở thích của người khác. Tuy nhiên, tỷ lệ này

KỸ NĂNG CÂN BẰNG NHU CẦU CÁ NHÂN VÀ ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP TƯỢNG GIAO TIẾP

2.3 5.8 6.8 20.9 46.3 10.6 56.6 20.3 35 58.2 49.8 41.2 74 58.2 29.6 5.8 20.9 3.9 45.7 26.7 44.1 48.6 43.7 45.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 a b c d e f g h % Thấp Tbì nh Cao

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp của sinh viên sư phạm trường cao đẳng cần thơ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)