3.6. Những điều kiện cần thiết để thực hiện giải pháp hoàn
3.6.2. Về phía Nhà nước
Cần thay đổi các chỉ tiêu đánh giá HQKD phù hợp với xu hướng chung của thế giớị Các chỉ tiêu đánh giá HQKD cần gắn với mục tiêu chiến lược của DN. Tránh sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả không gắn với chiến lược kinh doanh hoặc có thể dẫn đến các hành vi gây hại cho DN. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ nâng cao kiến thức về quản trị và kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của các DN.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Xuất phát từ định hướng phát triển ngành GTVT và sự cần thiết phải thực hiện thành công chiến lược của các DN XDCTGT, luận án đã trình bày quan điểm và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD trong các DN XDCTGT thuộc Bộ GTVT. Để các giải pháp này có thể thực hiện được, các điều kiện cần thiết để thực hiện giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD được đề xuất trong luận án.
Do mỗi DN có chiến lược kinh doanh khác nhau nên việc hoàn thiện và xây dựng chỉ tiêu để đánh giá HQKD chung cho các DN là rất khó. Tuy nhiên, các DN XDCTGT đều có mục tiêu chung là xây dựng những công trình giao thông có chất lượng cao, giá thành hạ trong thời gian ngắn nhất nên việc xây dựng cho các DN này một hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD là hoàn toàn có thể thực hiện được.
KẾT LUẬN
Để thực hiện chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, hệ thống giao thông vận tải nước ta không chỉ đáp ứng nhu cầu vận tải đa dạng trong nước với mức tăng trưởng nhanh, đảm bảo chất lượng cao, v.v..., mà còn cần tạo được các hành lang giao thông đối ngoại, các DN XDCTGT phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực có hạn hiện có. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD phù hợp sẽ giúp các DN XDCTGT xác định được DN kinh doanh đã hiệu quả chưa; nếu đã có hiệu quả thì hiệu quả ở mức nàọ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD không chỉ giúp đánh giá tình hình và HQKD trong quá khứ mà còn phải giúp cho DN dự đoán được những thành công của DN trong tương laị Đồng thời, hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD vừa giúp cho DN đánh giá và tìm biện pháp nâng cao HQKD trong ngắn hạn, vừa phải giúp DN đạt được thành công trong dài hạn và thực hiện được mục tiêu chiến lược của DN.
Căn cứ vào mục tiêu như trên, luận án đã đạt được một số kết quả như sau:
Thứ nhất, luận án đề cập đến cơ sở lý luận về HQKD và đánh giá HQKD trong các DN. Do đó, trước tiên luận án làm rõ về HQKD và đánh giá HQKD trong DN; tiếp theo, là vai trò của đánh giá HQKD trong DN và hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD trong DN.
Thứ hai, luận án tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá HQKD của các DN XDCTGT. Thông qua kết quả khảo sát, luận án đã đánh giá những ưu điểm cũng như tồn tại của tình hình thực tế sử dụng các chỉ tiêu đánh giá HQKD trong các DN XDCTGT, tác giả nhận thấy hoàn
thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD trong các DN XDCTGT là việc làm cần thiết.
Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu cấp thiết cần hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD trong các DN XDCTGT thuộc Bộ GTVT, luận án đã trình bày quan điểm và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD trong các DN nàỵ Các giải pháp tác giả đưa ra có tính khả thi cao, song cũng cần thiết phải có các điều kiện để thực hiện giải pháp. Do đó, tác giả cũng đã đề cập đến các điều kiện giúp cho việc thực hiện giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD được đề xuất trong luận án.
Mặc dù đạt được một số kết quả như trên, song do thời gian và trình độ nghiên cứu còn hạn chế, luận án chắc chắn không tránh khỏi vẫn còn thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được những ý kiến ủng hộ và góp ý để có thể hoàn thiện hơn nữa kết quả nghiên cứu của luận án.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Th.S. Nguyễn Thị Thanh Hải (2009), “Thách thức đối với DN bảo hiểm phi nhân thọ khi Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Thương mại (8), tháng 03,
tr.13, 14.
2. Th.S. Nguyễn Thị Thanh Hải (2009), “Hoạt động môi giới và tự doanh của NHTM Việt Nam trên TTCK”, Tạp chí Thương mại (11), tháng 04, tr.14 - 16.
3. Th.S. Nguyễn Thị Thanh Hải (2009), “Ưu thế của NHTM trên TTCK”, Tạp chí Thương mại (13), tháng 05, tr.15, 16.
4. Th.S. Nguyễn Thị Thanh Hải (2012), “Các đặc điểm của một hệ thống đo lường HQKD”, Tạp chí Thương mại (14), tháng 05, tr.13-15.
5. Th.S. Nguyễn Thị Thanh Hải (2012), “Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD trong các DN XDCTGT thuộc Bộ Giao thông vận tải”, Tạp chí Thương mại
(18), tháng 06, tr.41, 45.
6. Th.S. Nguyễn Thị Thanh Hải (2012), “Tầm quan trọng và yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD trong các DN hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán (58), tháng 08, tr.30-34.
7. PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi, Th.S. Nguyễn Thị Thanh Hải (2012), “Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKD theo yêu cầu hội nhập trong các DN XDCTGT thuộc Bộ Giao thông vận tải”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế chủđề “Hội nhập: Cơ hội và thách thức”, tháng 12, tr.555-579.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Giao thông vận tải (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giao thông vận tải,
NXB Giao thông vận tải, Hà Nộị
2. Bộ Giao thông vận tải (2012), Chiến lược bảo đảm trật tự an toàn giao thông
đường bộ Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nộị
3. Bộ Tài Chính (2007), Thông tư số 115/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 25 tháng 9 năm 2007 hướng dẫn một số nội dung về giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của DN nhà nước, Hà Nộị
4. Chính phủ (2006), Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 06/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nộị
5. Chính phủ (2007), Nghịđịnh số 109/2007/NĐ-CP, Hà Nộị
6. Chính phủ (2009), Quyết định Số: 35/2009/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nộị
7. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ về tăng cường thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự
an toàn giao thông, Hà Nộị
8. PGS. TS. Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB
Đại học Kinh tế quốc dân.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Ban Tư tưởng Văn hoá TW, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộị 10.Đảng CSVN (1996), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB
Sự thật, Hà Nộị
11.Vũ Thu Giang (2000), Kinh tế vĩ mô, NXB Giáo dục, Hà Nộị
12.Ngô Đình Giao (1984); Những vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh tế trong xí nghiệp công nghiệp, NXB Lao động, Hà Nộị
13.Nguyễn Khắc Hán (2005), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các DN xăng dầu Việt Nam, Luận văn
thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội
14.Vương Thị Thu Hiền (2010), Hoàn thiện phân tích HQKD tại TCT Tài Nguyên và Môi Trường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội
15.Ngô Quang Huấn (2010), Bài giảng phân tích HQKD, ĐH Kinh tế TP. HCM.
16.Nguyễn Thị Mai Hương (2008), Phân tích HQKD trong các DN khai thác
khoáng sản Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội
17.Nguyễn Thị Nhất Linh (2008), Phân tích HQKD tại DN TNHH Tân Bảo Vũ,
Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội
18.Huỳnh Đức Lộng (1999), Hoàn thiện chỉ tiêu đánh giá HQKD của DN nhà nước, Luận án tiến sỹ, ĐH Kinh tế TP. HCM, TP. HCM.
19.Phan Công Nghĩa (2009), Thống kê kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nộị
20.PGS. TS. Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
21.Phạm Phúc (2004); Bàn về vấn đề trăng trưởng kinh tế toàn cầu; Tạp chí lao động xã hội số 03 trang 10-13.
22.Nguyễn Ngọc Quang (2002), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các DN xây dựng ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh
tế quốc dân, Hà Nộị
23.Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, (2005), Luật DN số 60/2005/QH 11 ngày 29/11/2005, Hà Nộị
24.Samuelson P. Ạ và Dnordhau W. (1989), Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nộị
25.Nguyễn Sỹ Thịnh, Lê Sĩ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn (1985), “Hiệu quả kinh tế trong xí nghiệp công nghiệp”, NXB Thống kê, Hà Nộị
26.Lê Thị Bích Thủy (2005), Phân tích HQKD trong các DN sản xuất than thuộc TCT Than Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nộị
27.TS. Phạm Thị Thủy (2012), Báo cáo tài chính - Phân tích, dự báo và định giá,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
28.Đỗ Huyền Trang (2012), Hoàn thiện phân tích HQKD trong các DN chế
biến gỗ xuất khẩu khu vực Nam Trung Bộ, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nộị
29.Nguyễn Thị Phương Trang (2010), Hoàn thiện phân tích HQKD ở DN Viễn Thông Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội
Tiếng Anh
30.Amaratunga, D. and D. Baldry (2002). "Moving from performance
measurement to performance management." Facilities, 20(5/6): 217 - 223
31.Alfred R. (1998), Creating Shareholder Value, Free Press, New York.
32.Bititci, Ụ, Garengo, P., Dörfler, V., Mendibil, K. (2009), “Performance
measurement: questions for tomorrow”, Advanced Production Management Systems, 1900-01-01.
33.Bititci, Ụ, Carrie, ẠS. and Mcdevitt, L. (1997), “Integrated Performance
Measurement Systems: a Development Guide”, International Journal of Operations & Production Management, Vol. 17, Nọ 5-6, pp. 522-534.
34.Bourne, M. C. S., Neely, Ạ D., Mills, J. F. & Platts, K. W, (2003), “Implementing
performance measurement systems: a literature review”, International Journal of Business Performance Management, Vol. 5, Nọ 1, 1-24.
35.Brown, M.G, (1996), Keeping score: using the right metrics to drive world - class performance, Productivity Press; 1 edition, New York.
36.Christopher D. Ittner, David F. Larcker và Taylor Randall (2003), “Performance implications of strategic performance measurement in
financial services firms” Accounting, Organizations and Society, Vol. 28,
(pp. 715-741)
37.Ciaran Walsh (2006), Key Management Ratios: The clearest guide to the critical numbers that drive your business, 4e, Great Britain.
38.Fiorenzo Franceschini, Maurizio Galetto, Domenico Maisano (2007),
Management by Measurement, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2007
39.Fiorenzo Franceschini, Maurizio Galetto, Domenico Maisano (2007),
Management by Measurement, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2007
40.Gunasekaran Ạ, Patel C., Tirtiroglu Ẹ, (2001), Performance Measures and
Metrics In a Supply Chain Environment, International Journal of Operations & Production Management, Vol. (21), No:1/2
41.Henri, J. (2004), “Performance Measurement and Organizational
Effectiveness: Bridging the Gap,” Managerial Finance, Vol. 30, Nọ 6, 2004,
pp. 93-123. doi:10.1108/03074350410769137
42.Ittner, C., Larcker, D. and Randall, T. (2003), “Performance Implications of
Strategic Performance Measurement in Financial Service Firms”, Accounting, Organizations and Society, Vol.28, Nọ7-8, pp.715-741.
43.Ittner, Christopher D. and David F. Larcker, "Coming up Short on
Nonfinancial Performance Measurement", Harvard Business Review,
November 2003.
44.Kaplan, R.S. (1983), “Measuring Manufacturing Performance: A New
Challenge for Accounting Research”, The Accounting Review, Vol. 58, pp.
686-705.
45.Kaplan, Robert S. and Norton, David P (1992), "The Balanced Scorecard:
Measures That Drive Performance", Harvard Business Review, Jan/Feb 1992.
46.Kaplan, Robert S. and David P. Norton (1993), "Putting the Balanced
Scorecard to Work", Harvard Business Review, Sep/Oct 1993.
47.Kaplan, R.S. and Norton, D.P. (1996), “Linking the Balanced Scorecard to
Strategy (Reprinted From the Balanced Scorecard)”, California Management Review, Vol. 39, Nọ 1, pp. 53- 79.
48.Kaplan, Robert S. and Norton, David P (1996), "Using the Balanced Scorecard as
49.Kaplan, R.S. and Norton, D.P. (1996), "The Balanced Scorecard: Translating
Strategy into Action", Harvard Business School Press, USẠ
50.Kaplan, R.S. & Norton, D. P. (2001), “The Strategy Focused Organization.
How BSC Companies thrive in the US new business environment”. Harvard Business School, ỤS.Ạ
51.Khan, Khurram and Shah, Attaullah (2011), “Understanding Performance
Measurement Through the Literature”, African Journal of Business Management, Vol. 5, Nọ 35, pp. 13410-13418, December 2011. Available at
SSRN: http://ssrn.com/abstract=1983404)
52.Kidusan Y, Weldeghiorgis (2004), Performance Measurement Practices in Selected Eritrean Manufacturing Enterprises, Master thesis, Department of
business management Faculty of economic and management sciences, University of the Free State
53.Lebas, M.J. (1995), “Performance Measurement and Performance Management”, International Journal of Production Economics, Vol. 41, Nọ 1-3, pp. 23-35.
54.Litman, D., Hopt, R., Ustod, Ị, Pratsch, L., Welch, R., Tychan, T. & Denet, P. (1999). Guide to a balanced scorecard: Performance measurement methodology, July 08, 1999.
55.Moullin, M. (2003). "Defining Performance Measurement." Perspectives on Performance 2(2): 3.
56.Nani, ẠJ., Dixon, J.R., Vollmann, T.Ẹ (1990), "Strategic control and
performance measurement’", Journal of Cost Management, pp.33-42.
57.Neely Ạ (2007), Business performance measurement: Unifying Theory and Integrating Practice, Cranfield School of Management, UK, Cambridge University
Press.
58.Neely, Ạ (1999), “The Performance Measurement Revolution: Why Now
and What Next?”, International Journal of Operations & Production Management, Vol. 19, (2), pp. 205-228.
59.Neely, Ạ, Gregory, M. & Platts, K. (1995), “Performance Measurement
System Design - A Literature Review and Research Agenda”, International Journal of Operations and Production Management. Vol. 15 (4), pp.80-116.
60.Neely, ẠD., Mills, J.F., Platts, K.W ., Richards, ẠH., Gregory, M.J., Bourne, M.C.S. and Kennerley, M.P. (2000) “Performance Measurement Systems Design: Developing and Testing a Process Based Approach”, International Journal of Operations and Production Management, 20, 10, 1119-1146.
61.Parker C. (2000), Performance Measurement, International Journal of work
study . Emerald Group Publishing Ltd. Vol. 49 (2) pp. 63 – 66
62.Reisinger, H., Cravens, K.S. & Tell, N. (2003), “Prioritizing performance measures with in the balanced scorecard performance framework”,
Management international review, Vol. 43. (4). pp. 429-437.
63.Robinson, H S, Carrillo, P M, Anumba, C J and Al-Ghassani, A M (2001) “Linking knowledge management strategy to business performance in construction organizations”, Akintoye, A (Ed.), 17th Annual ARCOM Conference, 5-7 September 2001, University of Salford. Association of Researchers in Construction Management, Vol. 1, 577-86.
64.Rossi Ạ (2012), Proposal of a Performance Measurement System for e- commerce SMEs in Denmark, MBA thesis, Aarhus School of Business and Social Sciences, Aarhus University, Denmark.
65.Samir Ghosh và Subrata Mukherjee (2006), “Measurement of corporate performance through balanced scorecard: an overview”, Vidyasagar
University Journal of Commerce, Vol. 11, pp. 60-70.
(http://vidyasagar.ac.in/journal/commerce/5%20measurement%20of%20corp orate%20performancẹpdf)
66.Smith M. (2005), Performance measurement and management, Sage Publications, London.
68.Wu Donglin (2009), Measuring Performance in Small and Medium Enterprises in the Information & Communication Technology Industries, Thesis, School of Management College of Business, RMIT University,
69.Zairi, M. & Sinclair, D. (1995). Effective Process Management through Performance Measurement. Vol. 1, (1) pp. 75 – 88. Publ isher:
70.Zairi, M. (1996). Benchmark for Best Practice: Continuous learning through sustainable innovation. Great Britain: Reed Educational &Professional Pub.
PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC TÁC GIẢ KHẢO SÁT
STT Tên DN Địa chỉ trụ sở chính
1 CTCP XDCTGT 228 Phòng 703, 704 Khu Đô thị Mỹ Đình,
Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội 2 CTCP đầu tư phát triển và xây
dựng giao thông 208
Số 24, Ngõ 55, Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
3 CTCP XDCTGT 246 Khu 21, Đường 70, Xuân Phương, Từ
Liêm, Hà Nội
4 DN TNHH MTV xây dựng
công trình 507
Tầng 7, Tòa nhà LOD, 38 Trần Thái Tông, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
5 Cty TNHH MTV công trình 798 Xã Kim Nỗ, Huyện Đông Anh, Hà Nội
6 CTCP XDCTGT 810 Ngõ 83, Đường Ngọc Hồi, Phường
Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội 7 CTCP sản xuất vật liệu và xây
dựng công trình 115
Số 303, CT2, Thôn Lộc, Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội
8 CTCP đầu tư và xây dựng công
trình 116
Số 521, Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
9 CTCP sản xuất vật liệu và xây dựng công trình 119
118/166, Nguyễn Văn Cừ, Lâm Du,