Năm 1996 đánh dấu bớc khởi đầu quan trọng trong quá trình liên kết kinh tế giữa Châu á với Châu Âu thông qua việc thành lập Diễn đàn á- Âu (ASEM) với sự tham gia của 15 nớc EU, 9 nớc ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Diễn đàn hiện đang chuyển mạnh theo hớng hình thành một tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu tự do hoá và thuận lợi hoá thơng mại giữa các nớc thuộc hai châu lục.
Tháng 11/89, Diễn đàn kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC) ra đời với mục đích tăng cờng hợp tác, đặc biệt về kinh tế giữa các nớc hai bên bờ Châu á- Thái Bình Dơng. Hiện APEC có 21 nớc thành viên và vùng lãnh thổ, 8 nớc đang xin gia nhập, là một khu vực sản xuất và tiêu thụ rộng lớn với 2 tỷ ngời tiêu dùng, chiếm 44% dân số thế giới, 56% GDP và hơn 46% tổng giá trị thơng mại hàng hoá của thế giới. Trải qua 8 kỳ Hội nghị cấp cao, tiến trình tự do hoá thơng mại, đầu t và hợp tác kỹ thuật không ngừng mở rộng giữa các thành viên APEC. Tuyên bố Bogor tại Hội nghị thợng đỉnh APEC lần thứ hai ngày 15/11/99 đã xác định mục tiêu lâu dài là tự do hoá thơng mại và đầu t chậm nhất vào năm 2010 và năm 2020.
ở khu vực Đông Nam á, trong những năm qua còn nổi lên hiện tợng hội nhập liên vùng khá phổ biến dới dạng các tam, tứ giác. Mô hình đầu tiên khá thành công đợc thực hiện từ cuối những năm 80 là tam giác phát triển SiJoRi, liên kết Singapore với vùng Johor (Malaysia) và Riau (Indonesia). Tiếp đó, hàng loạt “vùng tăng trởng kinh tế tiểu khu vực- Subregional Growth Zone) ra đời và đi vào hoạt động nh Tam giác tăng trởng Nam ASEAN gồm Singapore- Malaysia- Indonesia; Tam giác tăng trởng Đông ASEAN gồm Philippine- Indonesia- Malaysia; Dự án phát triển tiểu vùng sông Mekong gồm Lào, Campuchia, Myanmar, Việt Nam và tỉnh Vân Nam Trung Quốc.
Một sự kiện lớn không thể bỏ qua ở khu vực Đông Nam á : tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ t họp tại Singapore ngày 27-28/1/92, ASEAN đã quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) với việc ký Hiệp định về thuế
quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT). Nội dung chính của CEPT là các nớc thành viên ASEAN trong vòng 10 năm sẽ tiến hàng giảm thuế nhập khẩu đánh vào đa số hàng hoá nhập khẩu trong nội bộ khối xuống 0-5%, đồng thời loại bỏ dần các hạn chế định lợng và hàng rào phi thuế quan, thực hiện thông thoáng hải quan. Ngày 7/10/98, ASEAN ký tiếp Hiệp định khung về Khu vực đầu t ASEAN (AIA) với mục đích đẩy mạnh đầu t vào Hiệp hội.
Xuất phát từ tổng thể các nhân tố bên trong và bên ngoài tác động, AFTA ra đời đã trở thành một bộ phận hợp thành của xu thế tự do hoá thơng mại rộng lớn hơn ở khu vực châu á- Thái Bình Dơng và toàn cầu. Do đó, tạo lập AFTA cho ASEAN cũng chính là tạo lập khu vực mở, một sự thích ứng mới cho sự phát triển của ASEAN trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá.
AFTA ra đời nhằm các mục tiêu chính là loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc tạo dựng một khối thị trờng thống nhất, và tạo cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi
- Thứ nhất: Tự do hoá thơng mại nội bộ ASEAN bằng cách loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Đây là mục tiêu đầu tiên, sẽ mang lại cho các quốc gia ASEAN một thị trờng rộng mở hơn so với thị trờng nhỏ hẹp của từng nớc. Hơn nữa, do đặc tính hớng ngoại của các nền kinh tế ASEAN với tỉ trọng ngoại thơng trong GNP chiếm 96,4% trong khi các khu vực khác nh NAFTA chỉ chiếm 19,1% và EU: 46%, các nền kinh tế này sẽ thuận lợi trong việc tiến tới tự do hoá. Điều này giúp các quốc gia thành viên ASEAN đẩy mạnh tăng trởng, thay đổi cơ cấu bổ sung lẫn nhau theo hớng trở thành một thế lực cạnh tranh có u thế so với các thị tr- ờng khu vực khác.
- Thứ hai: Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc tạo dựng một khối thị trờng thống nhất. Đây là mục tiêu trung tâm của AFTA, AFTA sẽ tạo dựng một thị trờng thống nhất trong ASEAN, điều đó cho phép thúc đẩy quá trình
hợp lý hoá sản xuất, chuyên môn hoá trong nội bộ khu vực và khai thác các thế mạnh của các nền kinh tế thành viên khác nhau.
Thông qua AFTA, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ đợc hởng các quy chế u đãi đầu t ở tất cả các nớc thành viên, không loại trừ nớc cá biệt nào. Trao đổi mậu dịch giữa các nớc thành viên ASEAN sẽ tăng theo AFTA và do đó, sẽ kích thích các công ty Nhật Bản, Mỹ, EU và NICs đầu t nhiều hơn nữa để giữ thị trờng này thay vì trớc đây họ thờng nhận cung ứng từ các cơ sở sản xuất ngoài ASEAN. Theo đó sẽ ngày càng có nhiều dự án đầu t trực tiếp nhằm cung cấp sản phẩm cho các thị tr- ờng này. Dĩ nhiên, đầu t nớc ngoài vào ASEAN không phải là một hiện tợng mới, song những tác động của tiến trình AFTA sẽ nâng cao và thúc đẩy chúng khởi sắc. Với định hớng phát triển ra ngoài khu vực trên cơ sở liên kết thị trờng bên trong AFTA, ASEAN hoàn toàn có thể kỳ vọng tới khả năng đẩy mạnh thế thơng lợng cạnh tranh về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Thứ ba: Mục tiêu quan trọng của AFTA là tạo cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là trong sự phát triển của xu thế tự do hoá thơng mại thế giới. Theo xu thế toàn cầu hoá, AFTA là nấc thang đầu tiên trong xu thế tiến tới thực hiện sự hợp tác toàn diện. Trớc những biến động của bối cảnh quốc tế, AFTA buộc phải đẩy nhanh tiến độ thực hiện và có thể sẽ không dừng lại ở một khu vực mậu dịch hay liên minh thuế quan, mà trong tơng lai nó sẽ đợc tiếp tục phát triển thành một liên minh tiền tệ, một liên minh kinh tế. Nhờ tăng buôn bán trong và ngoài khu vực, AFTA sẽ trợ giúp cho các quốc gia thành viên ASEAN thích ứng với chế độ thơng mại đa biên đang có xu hớng tăng lên.
Sự hình thành AFTA- CEPT là nhằm tạo ra một môi trờng thơng mại-đầu t u đãi trong khu vực, trên cơ sở loại bỏ các hàng rào chắn thuế quan và phi thuế quan. Nếu không tính Việt Nam, các nớc thành viên ASEAN phải tự do hoá thơng mại
hoàn toàn với mức thuế quan giảm từ 0-5% và phải đạt trên 95% số lợng danh mục hàng hoá giảm thuế vào năm 2003.
Theo tiến trình chung của CEPT đã đợc khẳng định tháng 12-1994 tại Chiềng Mai, Thái Lan, trong số 44952 danh mục thuộc CEPT của toàn bộ các nớc ASEAN, có 42678 danh mục giảm thuế thuộc kênh giảm nhanh và thông thờng. Tỉ lệ thuế quan bình quân toàn ASEAN về danh mục này sẽ rút dần từ 12,76% vào năm 1993 xuống còn 3,68% vào năm 2000 và 2,7% vào năm 2003-gần bằng tỉ suất tự do hoá hoàn toàn. Gắn liền với biện pháp giảm tỉ suất thuế quan, AFTA còn thực hiện hàng loạt biện pháp khác nhằm tạo thuận lợi cho sự chu chuyển thơng mại giữa các nớc thành viên, nh các biện pháp tăng cờng sự thống nhất về hệ thống điều hoà thuế quan (Harmonised System-HS), thống nhất về biểu mẫu kê khai hải quan chung, chuẩn hoá về thủ tục xuất nhập khẩu, xây dựng “ luồng xanh” cho hàng hoá ASEAN ra vào các cửa khẩu trong khu vực kể từ ngày 01/01/1996. Đồng thời, các biện pháp phi thuế quan (Non Tariff Barriers-NTB), thiết lập một thể chế phối hợp AFTA giữa ban th ký ASEAN và các uỷ ban ASEAN của từng quốc gia, xúc tiến quá trình t nhân hoá nhằm tăng khả năng tham gia của các tổ chức kinh tế t nhân vào lộ trình AFTA.
Nếu xét về lộ trình kinh tế theo chiều dọc, AFTA là chiếc cầu nối để các n- ớc thành viên ASEAN tham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế, nh Cộng đồng kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng (APEC) và Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Hay nói khác đi AFTA là chiếc cầu nối đa ASEAN đến toàn cầu hoá.
Nếu xét về chính sách kinh tế đối ngoại, đối tác chủ yếu của các nớc trong Hiệp hội này vẫn hớng vào các nớc lớn trên thế giới. Do vậy, mục tiêu chủ yếu của các nớc thành viên không phải là AFTA, mà thông qua tổ chức này, tạo ra đợc những lợi thế mới để tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Mặc dù nền kinh tế ASEAN đã có những cải thiện nhất định, nhng vẫn phụ thuộc nặng nề vào thị tr-
ờng, vốn, công nghệ của Mỹ, Nhật Bản và các nớc NIC Châu á. Mặt khác, dù các nớc ASEAN có thực hiện xong AFTA vào năm 2003, nhng tác động của nó đối với thơng mại nội bộ khu vực vẫn còn hạn chế. Thông qua AFTA, tỷ lệ buôn bán và đầu t nội bộ có đợc cải thiện, nhng so với tiềm năng của từng nớc, tỷ lệ này còn thấp. Trong ba năm (1994-1997), tỷ lệ buôn bán nội bộ khu vực trung bình là 20%, trong khi tỷ lệ này của EU là 50%. Điều đó cho thấy, quan hệ thơng mại của ASEAN với bên ngoài vẫn là chủ yếu.
Tuy nhiên, việc củng cố liên kết nội bộ khu vực thông qua AFTA sẽ tạo ra những lợi thế mới cho ASEAN trong quan hệ với các miền lớn và các tổ chức quốc tế nh EU, NAFTA, APEC, WTO. Các nớc ASEAN đã lợi dụng mâu thuẫn giữa các nớc lớn để duy trì sự cân bằng trong khu vực. Chính sách ngoại giao “cân bằng giữa các nớc lớn” đã tạo điều kiện cho các thành viên có thể hợp tác kinh tế với các nớc lớn, song không để cho bất kì nớc nào có thể chi phối từng quốc gia cũng nh toàn khu vực. Sở dĩ các nớc ASEAN thực hiện đợc chính sách này là vì, một là, xu thế hội nhập hay đa cực hoá của các nớc thành viên đã tạo nên thế cân bằng trong khu vực. Hai là, sự liên kết kinh tế đã khiến cho lợi ích của các nớc này ràng buộc với nhau, dẫn đến hình thành một cộng đồng kinh tế Châu á-Thái Bình D- ơng.
Xu thế toàn cầu hoá của các nớc ASEAN còn tiếp tục đợc mở rộng với EU. Sau khi AFTA vận hành đợc một năm, các nớc ASEAN đã tham gia cuộc Hội thảo của Uỷ ban châu Âu tổ chức tại Chiềng Mai, Thái Lan. Đặc biệt ASEAN cũng đã tham dự Hội nghị cấp cao á-Âu (ASEM) lần đầu tiên họp ở Băngkok vào tháng 3 năm 1996, nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế giữa hai lục địa chiếm gần 3/4 dân số thế giới này.
Các mối liên kết kinh tế giữa ASEAN và NIC Đông á cũng tác động sâu sắc đến quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá của các nớc thành viên ASEAN.
Không kể Mỹ, sau khi thực hiện AFTA, các dòng FDI của Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan vào khu vực ngày càng gia tăng.
Mặc dù AFTA chỉ là một tổ chức đơn giản, nhng thông qua nó, các nớc ASEAN đã tạo đợc những tiêu chí cần thiết để có thể dễ dàng tham gia vào Cộng đồng kinh tế châu á-thái Bình Dơng và WTO. Từ sự phân tích trên ta nhận thấy, mục đích cuối cùng của AFTA là thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tự do hoá kinh tế của các nớc trong khu vực để có thể nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Vấn đề này không chỉ đòi hỏi nỗ lực tập thể của các nớc ASEAN, mà còn là yêu cầu bức thiết đối với quá trình cải cách kinh tế xã hội của từng nớc thành viên, nhất là đối với những nớc mới tham gia. Việc mở rộng không gian hoạt động của ASEAN là cần thiết. Tuy nhiên, không thể coi việc mở rộng ASEAN nh một phép tính số học đơn thuần, có nghĩa là ASEAN 10 sẽ lớn hơn và mạnh hơn ASEAN 7. Điều chủ yếu cần đạt đợc là chất lợng và hiệu quả các mối liên kết, lợi thế cạnh tranh mới trong quá trình toàn cầu hiện nay.
Chơng II
Thực tiễn tiến hành tự do hoá thơng mại ở Việt Nam trong những năm gần đây