Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về tự do hoá thơng mạ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 38 - 40)

II. Bối cảnh kinh tế của Việt Nam – Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về tự do hoá thơng mạ

2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về tự do hoá thơng mạ

Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là nhằm tạo ra những điều kiện quốc tế thuận lợi hơn cho việc khai thác tốt nhất các tiềm năng nội lực để phát triển đất nớc, đa nền kinh tế Việt Nam và các hoạt động của doanh nghiệp tiếp cận dần các chuẩn mực quốc tế, nâng cao sức mạnh và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, hàng hoá và các DNNN. Quan điểm đó đã đợc khẳng định rõ trong các kỳ đại hội và hội nghị của Đảng, chính phủ Việt Nam, với các nội dung chính nh sau:

Đảng và Nhà nớc ta luôn thống nhất lấy đờng lối mở cửa làm sọi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình đổi mới. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam phải phù hợp với t tởng chỉ đạo chiến lợc về chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. Về điểm này, Đại hội VIII nêu rõ: “Trong hoàn cảnh mới, chúng ta chủ trơng xây dựng một nền kinh tế mở, đa phơng hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả, tranh thủ vốn, công nghệ, thị trờng quốc tế”. Đồng thời việc ban hành Luật đầu t nớc ngoài năm 1987 là băng chứng pháp lý rõ rệt nhất về việc thực hiện đờng lối mở cửa, từng bớc tham gia vào tự do hoá thơng mại ở nớc ta.

Chủ trơng đó càng đợc khẳng định rõ hơn khi một trong những mục tiêu và quan điểm phát triển chiến lợc của Việt Nam tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ IX là “gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội

nhập kinh tế quốc tế.” Văn kiện đại hội IX đã nêu rõ con đờng phát triển kinh tế của chúng ta là “tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nớc ta và đảm bảo thực h iện những cam kết trong quan hệ song phơng và đa phơng.”

Một đờng lối nữa vẫn đợc Đảng và Nhà nớc ta duy trì, đó là tiếp tục đổi mới theo hớng xoá bỏ bao cấp và độc quyền nhà nớc trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhiều nghị định của chính phủ cho phép các doanh nghiệp có quyền đăng ký kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu nếu đủ điều kiện theo quy định của Luật doanh nghiệp và các doanh nghiệp có thể tự do xuất nhập khẩu hàng hoá trừ những hàng hoá thuộc danh mục cấm xuất hoặc nhập khẩu, đồng thời vẫn phải chịu sự điều tiết của thuế quan.

Ngoài ra, đờng lối của Đảng và Nhà nớc vẫn luôn nhấn mạnh việc thực hiện đa dạng hoá các hình thức hoạt động kinh tế đối ngoại, đa phơng hoá các quan hệ với tất cả các nớc trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, tôn trọng quyền tự lựa chọn chế độ chính trị xã hội của mỗi bên. Quan điểm này đợc thể hiện trên hai mặt. Một mặt, tích cực phát triển các hình thức quan hệ tiềm năng nh hoạt động đầu t nớc ngoài trực tiếp, tài trợ phát triển, du lịch quốc tế, hợp tác khoa học kỹ thuật, tài chính quôc tế. Mặt khác, tích cực cải tạo nền kinh tế để có thể nhanh chóng gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế nh ASEAN, APEC và tơng lai là WTO.

Những nguyên tắc mà Đảng và Nhà nớc ta luôn giữ vững khi tiến hành hội nhập kinh tế toàn cầu đó là:

- Hội nhập quốc tế nhng giữ vững độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là yêu cầu chính trị cao nhất đối với tiến trình hội nhập quốc tế của ta. Hội nhập phải tuân thủ các nguyên tắc chung là bảo vệ độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, cùng có lợi, bảo vệ và phát triển sản xuất, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy truyền thống và bản sắc của dân tộc;

- Hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, cốt lõi là dành thị trờng,vốn, công nghệ và kỹ thuật; phải tuân thủ các nguyên tắc, luật lệ và tập quán quốc tế, trên cơ sở “có đi có lại”, các nớc kém phát triển hơn phải đợc đối xử thuận lợi hơn;

- Hội nhập quốc tế là nhằm mục tiêu phát triển, phục vụ đổi mới thành công, thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bảo đảm hiệu quả kinh tế-xã hội và tăng trởng bền vững của nền kinh tế quốc dân, hạn chế tối đa ảnh hởng tiêu cực của những chao đảo, biến động từ bên ngoài;

- Hội nhập phù hợp với chủ trơng “phát triển kinh tế đối ngoại theo xu hớng xây dựng hệ thống kinh tế mở”, hình thành thị trờng đồng bộ, thông suốt cả nớc, gắn với kinh tế và thị trờng thế giới, thể hiện cả trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý...góp phần khơi dậy và phát huy có hiệu quả các nguồn lực trong nớc.

Có thể nói quyết định đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta nh trên là kết quả của một quá trình thay đổi nhận thức sâu sắc về mối tơng quan giữa chính trị và kinh tế trong quản lý kinh tế ở nớc ta. Các vấn đề kinh tế hơn lúc nào hết đang đợc gắn kết rất chặt chẽ với các vấn đề chính trị. Hội nhập kinh tế quốc tế xét cho cùng phải là nhằm mục tiêu phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng một nớc Việt Nam giàu mạnh. Vì vậy, đờng lối của Đảng và Nhà nớc ta không những nhận đợc sự ủng hộ nhiệt tình từ phía các nhà lãnh đạo mà của cả đông đảo các tầng lớp nhân dân.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w