Những vấnđề mà Việt Nam cần giải quyết để tiến hành tự do hoá th ơng mại có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 59 - 61)

IV. Tự do hoá thơng mại – cơ hội và thách thức đối với Việt Nam 1 Tự do hoá thơng mại giúp mở rộng thị trờng nâng cao năng lực cạnh

2. Những vấnđề mà Việt Nam cần giải quyết để tiến hành tự do hoá th ơng mại có hiệu quả.

ơng mại có hiệu quả.

Thứ nhất, cơ sở vật chất-kỹ thuật của nền kinh tế còn lạc hậu. Hệ thống thiết bị kỹ thuật ở hầu hết các doanh nghiệp lạc hậu so với mức trung bình của thế giới từ 2-3 thế hệ, thậm chí có lĩnh vực 4-5 thế hệ. Trong khi đó, tính đến 1/7/2000, có 62,56% tổng số lao động làm việc trong ngành nông lâm ng nghiệp. Điều này làm năng suất lao động thấp, sản phẩm đầu ra có giá thành cao, không có sức cạnh tranh.

Thứ hai, trên thị trờng thế giới, hàng xuất khẩu của ta rất dễ bị tác động xấu của giá cả vì chủ yếu là sản phẩm sơ chế nh dầu thô, gạo, cà phê. Các sản phẩm công nghiệp chế biến còn thiếu khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới do sản lợng tơng đối ít, chất lợng thấp, giá thành cao. Thị trờng xuất khẩu của ta vẫn chủ yếu là các nớc trong khu vực (khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu), buôn bán với các nớc châu lục khác tuy có tăng lên nhng tỷ trọng còn thấp. Công tác xúc tiến thơng mại còn nhiều hạn chế.

Thứ ba, các cơ chế của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đang trong giai đoạn hình thành, một số cơ chế đã vận hành và phát huy tác dụng, song còn phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hơn, đặc biệt là khuôn khổ pháp lý vẫn cha hoàn chỉnh, còn nhiều điểm cha phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Thứ t, khu vực kinh tế quốc doanh còn nhiều yếu kém. Số doanh nghiệp thua lỗ ngày càng tăng. Tính kém hiệu quả, kém khả năng cạnh tranh, kém khả năng phản ứng linh hoạt trớc biến động thị trờng của khu vực này cũng đang dần bộc lộ. Độc quyền của DNNN ngày càng thể hiện rõ. Trong khi đó, vấn đề cải cách hành chính Nhà nớc, sắp xếp, cổ phần hoá DNNN cha đợc đẩy mạnh.

Thứ năm, hiện trạng đầu t và phân bổ các nguồn lực cha có hiệu quả và có xu hớng tạo sức ỳ từ khu vực đợc lợi nhờ bảo hộ; chính sách bảo hộ ngày càng tăng do sự phát triển của quy mô kinh tế, gây thiệt hại lớn cho cả xã hội, đặc biệt lợi ích ngời tiêu dùng.

Thứ sáu, chính sách phát triển nguồn nhân lực có trình độ tiếp thu khoa học, công nghệ hiện đại cha hiệu quả. Lực lợng lao động thành thị từ chiếm 22,9% tổng lực lợng lao động vào thời điểm 1/10/99 đã tăng lên 22,56% cùng kỳ năm 2000, lực lợng lao động nông thôn giảm từ 77,41% xuống 77,44%. Trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị chiếm tới 6,37% (với dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế) và 6,44% (với dân số trong độ tuổi hoạt động kinh tế). Ngân sách Nhà nớc cấp cho giáo dục chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong ngân sách quốc gia nhng bình quân đầu ngời vẫn còn thấp hơn nhiều so với các nớc khác trong khu vực nh Thái Lan, Hàn quốc, Malaysia. Chất lợng giáo dục còn thấp, có sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các ngành nghề đào tạo.

Có thể nói nớc ta hội nhập sau nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới có nhiều lợi thế của nớc đi sau nhng cũng tồn tại không ít những khó khăn. Do đó, chúng ta phải cố gắng theo kịp tiến trình phát triển của thế giới mới tận dụng tốt đ- ợc các cơ hội. Điều này là một thách thức lớn, nhất là tại thời điểm khi mà xu hớng chung đẩy nhanh tự do hoá, với quy mô rộng hơn và mức độ ngày càng sâu hơn đang ngày càng tăng lên. Bất chấp những khó khăn, thách thức kể trên, chúng ta phải quyết tâm hội nhập, vì đó là yêu cầu tất yếu của sự nghiệp phát triển đất nớc trong bối cảnh TCH kinh tế.

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả và đẩy nhanh tiến trình tự do hoá thơng mại ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 59 - 61)

w