Tiến trình hội nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 47 - 55)

III. Tình hình thực hiện tự do hoá thơng mại ở Việt Nam

2. Tiến trình hội nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới.

thế giới.

Ngày nay, sự tác động hai chiều giữa sức mạnh của khu vực hoá với sức mạnh của từng quốc gia sẽ tạo nên sức mạnh tập thể. Vì vậy, yếu tố hội nhập vào AFTA, APEC mang tính tất yếu nhằm củng cố các mối liên kết kinh tế, trớc hết là trong lĩnh vực thơng mại nhằm tạo cho Việt Nam trở thành khu vực hấp dẫn hơn cũng nh tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia ngày càng lớn hơn vào thị trờng khu vực và toàn cầu.

Quá trình thực hiện AFTA ở Việt Nam.

Nhìn chung thì Việt Nam bắt đầu tham gia AFTA trong một bối cảnh khá thuận lợi: Thứ nhất, đờng lối đổi mới đã xác định Việt Nam sẽ chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc với định hớng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó, chúng ta đã chủ trơng đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại. Thứ hai, quá trình phát triển kinh tế vĩ mô khá thuận lợi. Biểu hiện ở sự tăng trởng kinh tế, tốc độ gia tăng xuất khẩu và các chỉ số lạm phát của nớc ta. Thứ ba, Việt Nam có một môi trờng chính sách khá thuận lợi cho việc thực hiện những cam kết đối với AFTA. Hiện nay, Việt Nam đã có trên 2.000 mặt hàng, chiếm 83,2% tổng số lợng các sản phẩm chịu thuế suất nhập khẩu ở mức < 20%, trong đó có 1.614 loại hàng hoá, chiếm 58% đã có mức <=5%; tức là đạt tiêu chuẩn của CEPT. Con số này so với các nớc thành viên khác vào thời điểm khi họ bắt đầu tham gia AFTA là tơng đối cao. Việt Nam cũng đã giảm đáng kể việc áp dụng các hạn ngạch đối với xuất khẩu cũng nh nhập khẩu. Vì vậy, Việt Nam đợc đánh giá là thị trờng có mức độ mở cửa tơng đối khá trong khu vực.

Tuy nhiên, quá trình hội nhập của nớc ta cũng gặp phải những khó khăn do sự yếu kém về trình độ phát triển, sự đồng nhất tơng đối về cơ cấu kinh tế và ngoại

thơng với các nớc khác trong khối, sự yếu kém về trình độ quản lý, kỹ thuật và nhiều yếu tố khác nữa tạo nên. Do vậy, trớc thực trạng kinh tế của đất nớc và căn cứ vào những yêu cầu của AFTA vào thời điểm tham gia, chúng ta đã đề ra cho mình những nhiệm vụ cụ thể liên quan đến việc thực hiện AFTA nh hoàn thiện tổ chức, đa ra lịch trình giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan, thống nhất các yêu cầu về hải quan, về hệ thống thuế quan và cách định giá tính thuế.

Về tổ chức, đã thành lập AFTA Unit đặt tại Bộ tài chính. Đây là cơ quan đầu mối của nớc ta trong lĩnh vực này và là cầu nối giữa nớc ta với cơ quan AFTA của Ban th ký ASEAN và các ASEAN Unit của các nớc thành viên.

Về lịch trình giảm thuế, hàng năm Việt Nam đệ trình lên Ban th ký ASEAN danh mục các hàng hoá giảm thuế của mình. Tháng 12/1995, danh mục giảm thuế đầu tiên của Việt Nam đã đợc đa ra bao gồm 1.633 danh mục thuế. Vào tháng 07/1997, Việt Nam đã đệ trình cho ASEAN lịch trình cắt giảm thuế của mình một cách cụ thể với các Danh mục sản phẩm giảm thuế, Danh mục loại trừ tạm thời, Danh mục loại trừ hoàn toàn và danh mục hàng hoá nhạy cảm. Trên cơ sở đó, chúng ta đã đa ra một danh mục hàng hoá thực hiện theo chơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT) cho năm 1998 gồm 1.719 mặt hàng trong đó các mặt hàng thuộc Danh mục cắt giảm thuế (Inclusion List) chiếm khoảng 53%. Năm 1999, nớc ta đã thực hiện những bớc cắt giảm đầu tiên. Những mặt hàng đợc cắt giảm đợt này chủ yếu là những mặt hàng ta có thế mạnh về xuất khẩu hoặc nhập khẩu không nhiều từ ASEAN, gồm 299 mặt hàng, chiếm 17,4%. Mức cắt giảm cao nhất trong danh mục năm 1999 là 5% và không có mặt hàng nào đợc cắt giảm thuế suất xuống 0%. Kết quả trực tiếp của những lần cắt giảm thuế quan này là mức thuế quan bình quân năm 1999 đã giảm xuống còn khoảng 15% so với 19% năm 1995.

Dỡ bỏ các hạn chế về số lợng và các hàng rào phi quan thuế khác là một yêu cầu của AFTA đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện sau khi thực hiện các nghĩa vụ giảm thuế của mình. Việc này đòi hỏi phải có một nỗ lực lớn và phải có thời gian

vì nó liên quan đến cơ chế chủ yếu của việc điều chỉnh kinh tế và bảo hộ đang thịnh hành ở Việt Nam cho đến nay. Thực hiện yêu cầu này của AFTA cũng có nghĩa là phải tự do hoá thơng mại hơn nữa, khuyến khích hơn nữa sự tham gia của khu vực t nhân và phải đối đầu với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong nớc và khu vực. Điều này đòi hỏi những thay đổi mạnh mẽ trong các tổ chức liên quan nh Bộ thơng mại, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thuế,... và hiện đại hoá các tiêu chuẩn hành chính quốc gia theo các yêu cầu của ASEAN.

Bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm đến những cải cách kinh tế vĩ mô liên quan và chúng đã có tác động tích cực lên tiến trình AFTA. Đó là việc xây dựng một môi trờng thể chế đầy đủ nhằm bảo đảm tốt nhất quyền sở hữu tài sản của các doanh nghiệp, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp đồng thời củng cố khu vực t nhân-một thành phần quan trọng của kinh tế thị trờng. Thêm vào đó, chúng ta tiến hành cải cách thuế theo một hớng chung là giảm dựa vào thuế sản xuất và tăng tỷ lệ thu từ thuế tiêu dùng và thuế thu nhập.

Nhìn lại quá trình thực hiện những cam kết về AFTA hơn bốn năm qua, chúng ta thấy, tuy lợi ích từ AFTA mà Việt Nam đạt đợc cha lớn, nhng điều quan trọng là Việt Nam đã có đợc chúng: kim ngạch ngoại thơng tăng lên, môi trờng đầu t đợc cải thiện, cơ cấu kinh tế đang đợc chuyển dịch, nguồn thu ngân sách bị ảnh hởng không đáng kể, có thêm nhiều việc làm mới và đời sống nhân dân đợc cải thiện. Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã làm ảnh hởng nhất định đến tiến trình AFTA. Nhng nếu nó không xảy ra, Việt Nam vẫn cần phải cải cách tiếp tục thì mới hy vọng thu đợc những lợi ích tiềm tàng của tiến trình này. Hơn nữa, để tranh thủ những lợi ích của thơng mại tự do, chúng ta chủ trơng áp dụng chính sách “bảo hộ có lựa chọn, có điều kiện, có thời hạn” theo lịch trình hội nhập đã cam kết trong một số quan hệ song phơng và đa phơng. Do đó, có thể chúng ta nên thực hiện sớm hơn những cam kết về tiến trình tự do hoá trong khuôn khổ AFTA vào năm 2003 thay vì 2006.

Hội nhập kinh tế của Việt Nam vào APEC.

Sau hơn hai năm gửi đơn xin gia nhập, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của APEC vào tháng 11/1998. Sự kiện này là một bớc tiến mới, quan trọng của Việt Nam trên tiến trình hội nhập vào khu vực và thế giới. Hơn nữa, các nớc thành viên APEC đều là những đối tác quan trọng bậc nhất của Việt Nam, chiếm 80% kim ngạch ngoại thơng, 76% đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và 50% viện trợ phát triển chính thức (ODA) vào Việt Nam. Nhiều thành viên APEC là những nớc phát triển có tiềm lực lớn về vốn và kỹ thuật, có thị trờng rộng lớn mà Việt Nam có thể tiếp cận. Đáng chú ý là các thành viên APEC dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN) và chế độ u đãi quốc gia (NT). Tham gia vào APEC, chúng ta có thể giành đợc những lợi ích nhất định, song đồng thời chúng ta cũng phải đối mặt với những khó khăn cần phải vợt qua.

Tham gia APEC là bớc đi cơ bản để tham gia WTO. APEC giống WTO ở chỗ đều nhằm thúc đẩy tự do thơng mại, nhng khác ở chỗ hoạt động của APEC mang tính tự nguyện, không có cơ chế giải quyết tranh chấp, phạm vi hợp tác lại rộng và sâu hơn, bao gồm cả hợp tác kinh tế và kỹ thuật. Tiến trình Việt Nam tham gia ASEAN/AFTA, APEC, WTO có thể hình dung nh những vòng tròn đồng tâm thúc đẩy lẫn nhau, tạo thêm cơ sở để Việt Nam mở rộng hơn nữa quan hệ với các nớc và các khu vực khác, nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế, nhất là trong đàm phán đa phơng.

Bên cạnh đó, APEC là một thị trờng rộng lớn với hai tỷ ngời tiêu dùng, chiếm 44% dân số thế giới, trong đó có những thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc,...thực sự là những thị trờng đầy tiềm năng cho việc tiêu thụ hàng hoá. Nhiều thành viên APEC là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho Việt Nam về FDI, ODA đồng thời là những nguồn chuyển giao công nghệ quan trọng. Tham gia APEC, Việt Nam sẽ có điều kiện tốt hơn cho việc mở rộng quan hệ với các nền kinh tế thành viên, từ đó có điều kiện phát triển kinh tế trong nớc.

Tham gia APEC có nghĩa là tham gia vào các cơ chế, các chơng trình tự do hoá thơng mại và đầu t trong khu vực. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình điều chỉnh, đổi mới cơ chế chính sách, luật lệ và thực tiễn hoạt động kinh tế của nớc ta, làm cho chúng trở nên năng động, phù hợp với luật pháp quốc tế và các quy định của các tổ chức kinh tế, thơng mại đa phơng. Nói khác đi, đó là tác nhân bên ngoài thúc đẩy công cuộc đổi mới đất nớc trớc hết về mặt cải cách kinh tế và hành chính, tạo cho chúng ta có đủ nội lực tham gia vào cạnh tranh quốc tế.

Là thành viên ASEAN, AFTA, PECC (Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dơng), Việt Nam tham gia APEC sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục triển khai đờng lối đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá, từng bớc hội nhập vào khu vực và thế giới, tăng cờng vị thế chính trị của ta ở khu vực cũng nh trên trờng quốc tế, nhất là trong đàm phán đa phơng.

Tuy nhiên, con đờng Việt Nam thực sự tham gia vào APEC cũng đầy những khó khăn cần phải vợt qua. Trớc hết đó là khoảng cách khá xa về trình độ phát triển so với các nớc trong khu vực và về cơ bản, nớc ta vẫn là một nớc đang phát triển có xuất phát điểm thấp, thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời vào loại thấp nhất thế giới và vẫn đang trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng. Chính đặc điểm này đang làm nảy sinh một loạt khó khăn to lớn mà chúng ta phải vợt qua để hội nhập thành công và hiệu quả.

Hầu hết các nền kinh tế thành viên APEC đều vận hành theo cơ chế thị tr- ờng từ nhiều thập kỷ. Trong khi đó, ta mới chuyển sang kinh tế thị trờng trong thời gian ngắn, cơ chế thị trờng còn sơ khai, thị trờng cha phát triển, hệ thống chính sách kinh tế cha đồng bộ, môi trờng luật pháp cha hoàn thiện. Nhìn chung, chúng ta đang còn nhiều bất cập hoặc khác biệt so với các thành viên APEC về cơ chế, chính sách, hệ thống luật pháp cũng nh thực tiễn hoạt động kinh tế.

Sức cạnh tranh của thị trờng Việt Nam còn yếu trong khi đó tham gia APEC cũng có nghĩa là tham gia vào một khuôn khổ hợp tác và cạnh tranh quyết liệt. Để đạt tới mục tiêu tự do hoá thơng mại, dịch vụ đầu t của APEC, các thành viên đã

cam kết mở cửa thị trờng nội địa của mình thông qua các biện pháp hạ thấp dần dần đi tới bãi bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan cho hàng hoá, dịch vụ và đầu t. Việc này sẽ gây ra những khó khăn, phức tạp đối với một số ngành kinh tế nớc ta do sức cạnh tranh kém, đồng thời giảm khả năng thu ngân sách nhà nớc qua thuế nhập khẩu.

Mặt khác, luồng FDI và công nghệ chuyển giao vào Việt Nam cũng là một yếu tố gây ra tình trạng nhập siêu ở nớc ta dù nó cũng có những lợi ích tích cực. Và nhiều khi công nghệ nhập khẩu còn lạc hậu, cũ kĩ, thậm chí còn tồi tệ hơn công nghệ hiện có của Việt Nam, do vậy làm tăng chi phí sản xuất, gây ô nhiễm môi tr- ờng và giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tế. Do đó, nếu không có biện pháp quản lý kinh tế, trớc mắt là đổi mới cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá của các dự án có vốn đầu t nớc ngoài thì chúng ta có nguy cơ rơi vào nợ chồng chất hoặc trở thành thị trờng “xuất khẩu ô nhiễm môi trờng” của các nền kinh tế phát triển.

Cuối cùng, đội ngũ cán bộ của Việt Nam còn yếu cả về kiến thức, kinh nghiệm và ngoại ngữ trong các hoạt động hợp tác quốc tế này. Tham gia vào ASEAN, Việt Nam đã và còn đang phải cố gắng lớn để đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm đủ sức làm tròn vai trò, nghĩa vụ và quyền lợi của các nớc thành viên. Khi tham gia APEC thì điều không tránh khỏi là chúng ta phải dàn trải lực lợng nếu nh không có sự nỗ lực lớn hơn để tập hợp và đào tạo cán bộ.

Con đờng đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.

Các hiệp định của WTO đa ra một loạt các quy tắc điều chỉnh thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ, các biện pháp liên quan đến thơng mại, và các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Những quy tắc thơng mại này áp dụng cho tất cả các thành viên của WTO. Việt Nam sẽ phải tuân thủ hoàn toàn các quy tắc thơng mại này và phải chuẩn bị giải quyết các vấn đề liên quan nh phân biệt đối xử, thuế quan cao, cấm nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu, sự thiếu minh bạch trong chế độ ngoại thơng, thơng mại nhà nớc, yêu cầu về đầu t và vi phạm trong quyền sở

hữu trí tuệ. Trớc khi Việt Nam gia nhập WTO, một số yêu cầu của WTO phải đợc đáp ứng và Việt Nam cũng phải thể hiện những yêu cầu này trong chính sách và quy định của mình nhằm khẳng định rằng Việt Nam sẽ áp dụng toàn bộ các hiệp định của WTO.

Để trở thành thành viên của WTO, Việt Nam đang từng bớc cải cách hơn nữa lĩnh vực thơng mại của mình để phù hợp với các quy tắc thơng mại của thế giới và tạo sự ổn định trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng. Những lĩnh vực cần u tiên cải cách trong thời gian tới:

- Tự do hoá chế độ nhập khẩu.

- Xây dựng một hệ thống thuế quan đơn giản.

- Củng cố và lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng.

- Mở cửa khu vực dịch vụ cho các nhà kinh doanh nớc ngoài.

- Xây dựng cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

- Hoàn thiện khung pháp lý.

- Thiết lập hệ thống thị trờng.

Một trong các yêu cầu quan trọng để trở thành thành viên của WTO là cơ chế ngoại thơng cần phải bảo đảm tính minh bạch. Để đạt đợc mục tiêu này, WTO yêu cầu các thành viên của mình cung cấp các thông tin cần thiết về chính sách và thực tiễn hoạt động thơng mại nh quy chế định giá hải quan, các thủ tục hành chính hải quan, các tiêu chuẩn về nhãn hiệu xuất xứ hàng hoá. Mỗi thành viên WTO đều phải cung cấp kịp thời cho WTO về bất cứ một sự thay đổi nào trong luật và chính sách thơng mại hiện hành của nớc mình. Để nâng cao tính minh bạch trong chế độ ngoại thơng của các nớc thành viên, WTO đã thành lập một cơ chế đánh giá chính sách thơng mại và theo cơ chế này thì mỗi thành viên WTO phải

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w