Bối cảnh kinh tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 34 - 38)

II. Bối cảnh kinh tế của Việt Nam – Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về tự do hoá thơng mạ

1.Bối cảnh kinh tế của Việt Nam

Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12-1986) đã xác định đờng lối đổi mới kinh tế với nội dung cơ bản là phát triển sản xuất hàng hoá với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, dới sự quản lý của nhà nớc bằng cơ chế chính sách, pháp luật và các công cụ khác theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên phải đến năm 1989, khi Liên Xô tan rã, kinh tế Việt Nam khủng hoảng trầm trọng do mất đi sự ủng hộ của nớc bạn và mất đi một khu vực thị trờng gồm cả những nớc xã hội chủ

nghĩa khác, chính sách cải cách mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra mới thực sự tạo nên những biến chuyển mới đối với nền kinh tế đất nớc. Đại hội Đảng lần thứ VII (tháng 6-1991) tiếp tục khẳng định và hoàn thiện thêm đờng lối đổi mới kinh tế, thông qua chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000.

Sau hai kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm, đến cuối giai đoạn 1991-1995, nền kinh tế nớc ta đã có những thành tựu nhất định và tạo đợc những tiền đề cần thiết đi vào thời kỳ phát triển mới. Sản xuất đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Trớc đây toàn bộ tích luỹ và một phần tiêu dùng phải bù đắp bằng vay và viện trợ nớc ngoài, đặc biệt là các nguồn viện trợ từ Liên Xô, nay đã không còn nữa. Bằng những cải cách nỗ lực của mọi tầng lóp nhân dân, từ năm 1991 chúng ta không những đáp ứng đợc tiêu dùng mà còn dành đợc một phần để tích luỹ. Năm 1991, tỷ lệ tích luỹ của nền kinh tế là 10,1% đã tăng lên gần gấp đôi năm 1995. Nền kinh tế không chỉ tăng trởng mà còn từng bớc đẩy lùi, kiểm soát đợc lạm phát trong điều kiện phải đối phó với nhiều khó khăn gay gắt.

Quá trình tăng trởng kinh tế này là nhờ chính sách kinh tế và hệ thống luật pháp đã đợc hình thành và củng cố, tạo điều kiện thúc đẩy đầu t tăng lên đáng kể trong tất cả các lĩnh vực. Lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và cả dịch vụ đã có những chuyển biến mạnh mẽ, đạt tốc độ phát triển cao nhờ vào chính sách đổi mới. Song song với các lĩnh vực đó là các ngành thơng mại, du lịch và các dịch vụ tài chính.

Thực tế giúp chúng ta nhận thấy rằng công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới giúp cho nền kinh tế nớc ta có đợc những nguồn lực cho tăng trởng kinh tế, cải thiện xã hội, giải quyết đợc những gánh nặng khó khăn và sự bất ổn định kinh tế. Lãnh đạo Đảng, Nhà nớc và cả nhân dân Việt Nam đều hiểu rằng hội nhập quốc tế đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc, phải tiếp tục mở cửa nền kinh tế theo hớng toàn cầu hoá nền kinh tế quốc gia trên cơ sở chuẩn bị các điều kiện thuận lợi, phát huy và làm giàu

thêm giá trị tinh hoa dân tộc và tăng cờng nội lực quốc gia một cách toàn diện, trên tất cả các mặt. Và kết quả của những nỗ lực cải cách, đổi mới không ngừng là những thành công đáng kể trong nhiều lĩnh vực đợc thể hiện ở các mặt sau đây:

• Sau cơn sốc xảy ra năm 1991-1992 do sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, ngoại thơng Việt Nam đã từng bớc phục hồi mở rộng thị trờng ở các châu lục. Đứng trớc khó khăn do việc mất gần hết các thị trờng Liên Xô cũ và Đông Âu, chúng ta đã tìm ra những giải pháp để tháo gỡ và đa nền ngoại thơng phát triển vợt bậc. Đến nay, chúng ta đã phát triển quan hệ thơng mại với 130 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn tại thị trờng các châu lục.

• Sau một quá trình khai thác thị trờng, phát huy năng lực sản xuất trong nớc, Việt Nam đã có đợc các mặt hàng chủ yếu để xuất khẩu: dầu thô, gạo, cà phê, hải sản, may mặc, than đá, cao su, lạc nhân, chè, thiếc. Trong đó có gạo là mặt hàng xuất khẩu mà Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan) và cà phê đứng thứ ba. Thời kỳ 1991-1995 kim ngạch xuất khẩu tăng trung bình hàng năm 20%, cơ cấu thị trờng và mặt hàng cũng có sự biến đổi tích cực. Cơ cấu hàng xuất khẩu tiếp tục thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng hàng qua chế biến từ 25% năm 1994 lên 30% năm 1996, giảm tỷ trọng hàng xuất khẩu là nguyên liệu cha qua chế biến. Cơ cấu hàng nhập khẩu thay đổi theo hớng tăng nhóm máy móc thiết bị và giảm nhóm hàng tiêu dùng. Đó là những biểu hiện tích cực ban đầu của một đờng lối kinh tế đúng đắn, mở cửa trong sự hoà hợp với điều kiện riêng có của Việt Nam.

• Một lĩnh vực khác thể hiện rõ nét kết quả của chính sách cải cách, mở cửa nền kinh tế là đầu t nớc ngoài tăng nhanh và vững chắc. Đến cuối năm 1997, số vốn đầu t vào các dự án đã lên tới hơn 32 tỷ USD, trong đó vốn đã thực hiện là 12,3 tỷ USD. Tốc độ tăng trung bình hàng năm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là 50%. Đồng thời các dự án FDI tạo thêm việc làm góp phần nâng cao năng lực sản xuất, chuyển giao công nghệ, đáng kể nhất là đã góp phần đa một số ngành của Việt Nam nh bu chính viễn thông, thăm dò và khai thác dầu khí, hoá dầu, lắp

ráp ôtô, khách sạn; sản xuất hàng tiêu dùng và thực phẩm chất lợng cao tiến kịp trình độ công nghệ thế giới. Đặc biệt là sự có mặt của một số tập đoàn lớn trên thế giới trong một số lĩnh vực nh dầu khí, ôtô, hàng tiêu dùng, điện tử đã tạo nên sức cạnh tranh mới ngay tại thị trờng Việt Nam và tạo thuận lợi để hàng Việt Nam thâm nhập vào các lĩnh vực này trên thị trờng thế giới.

Trớc những thành tựu kinh tế của Việt Nam, các tổ chức tài chính quốc tế nh IMF, WB, ADB đã có những u đãi đối với chúng ta, các thủ tục giải ngân ODA thuận lợi hơn. Điều này cho phép chúng ta có thể sớm khôi phục, nâng cấp những cơ sở hạ tầng thiết yếu đối với nền kinh tế đạt tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời từng b- ớc hội nhập với hệ thống thanh toán quốc tế tạo thuận lợi cho các quan hệ ngoại thơng.

• Song song với cải cách kinh tế, Việt Nam cũng chú trọng phát triển các mối quan hệ với các trung tâm và các cờng quốc kinh tế trên thế giới. Việc bình thờng hoá quan hệ Việt-Mỹ ngày 11/07/1995 đã mở ra một sự thay đổi trong quan hệ giữa hai nớc. Nhờ đó trao đổi hàng hoá đã đợc khôi phục và tăng mạnh. Năm 1996 trị giá hàng xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Mỹ 300 triệu USD. Bên cạnh đó, việc một hiệp định thơng mại Việt-Mỹ bao gồm cả quy chế tối huệ quốc đợc ký ngày 13/07/2000 càng tạo điều kiện để mở ra một bớc nhảy vọt mới trong quan hệ giữa hai nớc.

Với việc ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam, EU sẽ giúp Việt Nam cải thiện môi trờng đầu t, trợ giúp về kỹ thuật, tăng hạn ngạch nhập khẩu hàng may mặc Việt Nam vào EU, tăng ODA cho Việt Nam. Trên thực tế, một số ngành công nghiệp nh may mặc, da giầy, giấy của Việt Nam phát triển đợc một phần là nhờ có vốn đầu t và thị trờng của châu Âu.

Thực hiện phơng châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc, tiền tới đa dạng hoá thị trờng, đa dạng hoá bạn hàng, chúng ta đã tích cực tham gia các liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu. Biểu hiện là Việt Nam đã gia nhập AFTA, tham gia vào APEC và đang chuẩn bị để trở thành thành viên chính thức của WTO.

Tóm lại, Việt Nam đang tiếp tục cải thiện vị thế của mình trên trờng quốc tế tạo mọi thuận lợi cho việc phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, kết quả của khả năng nhận thức chính xác rằng quá trình liên kết khu vực và quốc tế hoá là một tất yếu của thời đại.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 34 - 38)