IV. Tự do hoá thơng mại – cơ hội và thách thức đối với Việt Nam 1 Tự do hoá thơng mại giúp mở rộng thị trờng nâng cao năng lực cạnh
2. Các biện pháp vi mô về hoạt động ở các doanh nghiệp trong quá trình tự do hoá thơng mại hiện nay
quá trình tự do hoá thơng mại hiện nay
Trớc hết, các doanh nghiệp cần phải có nhận thức rõ ràng về vai trò hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của chính doanh nghiệp trong tơng lai bởi đó là xu hớng tất yếu. Trên cơ sở nhận thức ấy, các doanh nghiệp, cả t nhân lẫn nhà nớc, cần phải xác định rõ con đờng cần phải tiến đến. Trong xu thế hiện nay, t tởng dựa dẫm vào sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc không thể tiếp tục tồn tại nữa. Mỗi
một doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đủ tiềm lực để sẵn sàng đón nhận và chấp nhận cạnh tranh với các đối thủ nớc ngoài mạnh hơn về nhiều mặt. Để làm đợc điều đó, doanh nghiệp cần tiến hành đổi mới hoạt động của mình một cách toàn diện. Cụ thể:
Thứ nhất, đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với công nghệ mới. Vấn đề con ngời bao giờ cũng có tầm quan trọng hàng đầu bởi đổi mới có thành công hay không hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức và trình độ của con ngời. Trong những bớc đầu tiên cải tổ lại doanh nghiệp, có thể nhập khẩu, bổ sung thêm nhân lực có khả năng tiếp cận thị trờng bên ngoài. Từ đó nâng cao trình độ lao động nói chung trong doanh nghiệp do có thể học hỏi những kinh nghiệm của nớc ngoài.
Thứ hai, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời khả năng cạnh tranh của các sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp trên thị trờng. Do đó điều tất yếu là doanh nghiệp cần đổi mới công nghệ thích ứng với nhu cầu thị trờng bên ngoài. Trong đó điểm quan trọng cần đặc biệt chú ý là chất lợng sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp cần triển khai mạnh mẽ các bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm nh ISO 9000, TQM, tiến tới đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật về chất lợng sản phẩm của đối tác nớc ngoài nh GMP (quy phạm thực hành sản xuất tốt), SSCP (quy phạm làm vệ sinh chuẩn) và HACCP (xác định các mối nguy hiểm về an toàn vệ sinh và thực hiện kiểm soát tại mối nguy đáng kể). Có nh vậy mới hy vọng sản phẩm của chúng ta có khả năng cạnh tranh thực tế trên thị trờng quốc tê, mà nhờ tự do hoá thơng mại đã mở rộng ra rất nhiều.
Thứ ba, các doanh nghiệp cần tiến hành đổi mới tổ chức kinh doanh, khuyến khích thành lập các công ty hợp tác quốc tế, chuyên lo tìm kiếm thị trờng, đối tác, công nghệ mới, nguồn vốn…và cung cấp các thông tin này cho các công ty khác. Nh vậy sẽ tạo nên một mạng lới thông tin chặt chẽ và có thể tạo nên một môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty, đồng thời tăng khả năng phát triển có hiệu quả.
Thứ t, việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc cũng là một nội dung hết sức quan trọng. Nó doanh nghiệp nắm bắt đợc những chủ trơng, đờng lối hội nhập cụ thể của Nhà nớc trong từng thời kỳ, những điều chỉnh trong chính sách thơng mại, đầu t, tài chính, thuế xuất nhập khẩu…phục vụ mục tiêu hội nhập để kịp thời thích ứng. Đồng thời, các doanh nghiệp cần mạnh dạn trao đổi ý kiến đề xuất, nguyện vọng lên các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền một khi gặp khó khăn, cản trở trong sản xuất do các điều chỉnh trên mang lại.
Cuối cùng, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động theo hớng xuyên quốc gia. Muốn tham gia hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp nớc ta không chỉ hoạt động ở trong nớc, mà phải mở rộng hoạt động ra nớc ngoài. Điều đó có nghĩa là trong tơng lai Việt Nam phải có những công ty xuyên quốc gia của mình. Những công ty này có thể hình thành theo các hớng sau:
- Doanh nghiệp mở chi nhánh, văn phòng đại diện ở nớc khác để tìm hiểu thị trờng, đối tác, các nguồn vốn, công nghệ và mọi thông tin thị trờng cần thiết… Trên cơ sở đó xác định hớng kinh doanh trong nớc phục vụ cho thị trờng nớc ngoài;
- Những doanh nghiệp nào không có khả năng trực tiếp tiếp cận với thị trờng bên ngoài, phải liên kết với các công ty xuyên quốc gia để gắn và hớng hoạt động của mình cho phù hợp.
- Chúng ta cũng có thể thu hút các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài vào hoạt động ở nớc ta. Đồng thời có chính sách gắn chặt lợi ích các công ty này với các công ty Việt Nam, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế chung của cả nớc.
Tóm lại, vấn đề cơ bản nhất đối với doanh nghiệp là tìm mọi giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bao gồm cả hiệu quả kinh tế, khả năng tiếp cận thị trờng và thực tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế trong các lĩnh vực quy trình công nghệ, chính sách đào tạo, nghiên cứu mở rộng thị trờng. Ngoài ra, việc lựa chọn chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp cũng có vai trò rất quan trọng. Chiến lợc đó phải có tầm nhìn dài, đón đầu đợc xu
hớng thay đổi của nhu cầu thị trờng khu vực và thế giới. Trên cơ sở đó thực hiện việc đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, nghiên cứu, thiết kế sản phẩm, mở rộng thị trờng xuất khẩu. Cần đầu t thoả đáng và có hiệu quả cho công tác nghiên cứu và triển khai. Đồng thời, doanh nghiệp cần phải xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng và dịch vụ, làm công cụ hữu hiệu nhằm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc đạt đợc chứng chỉ ISO là giấy thông hành cần thiết để các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập tham gia vào thị trờng thế giới và khu vực. Muốn vậy doanh nghiệp cần tạo dựng và duy trì đợc nề nếp quản lý kĩ thuật, huấn luyện và nâng cao kỹ năng, tác phong, kỷ cơng công nghiệp cho lực lợng công nhân và kĩ thuật viên.