Tầm quan trọng của tự do hoá thơng mại đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 32 - 34)

tế Việt Nam

Việt Nam, với t cách thành viên của ASEAN và APEC, có nghĩa vụ tham gia vào các hoạt động hợp tác kinh tế của các tổ chức này trong đó bao gồm chơng trình xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và các chơng trình tự do hoá thơng mại và đầu t của APEC. Trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia tích cực vào các chơng trình hợp tác trong phạm vi ASEAN và đã thể hiện rõ thiện chí và tinh thần trách nhiệm của mình trong các lĩnh vực quốc tế bởi chúng ta nhận thức rõ vai trò to lớn của tự do hoá thơng mại đối với sự phát triển kinh tế đất nớc. Dới đây, xin trình bày vai trò của tự do hoá thơng mại trong ba lĩnh vực then chốt của nền kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá - tự do hoá hiện nay: đó là lĩnh vực ngoại thơng, đầu t quốc tế và khoa học – công nghệ.

1. Trong lĩnh vực ngoại thơng:

Để đánh giá mức độ cũng nh những nhân tố dẫn đến thành công của một n- ớc sau hơn một thập kỷ “đổi mới”, các nhà nghiên cứu luôn đánh giá cao vai trò của các quan hệ kinh tế đối ngoại. Việt Nam cũng không là trờng hợp ngoại lệ. Chúng ta luôn chú trọng mở rộng quan hệ ngoại thơng với các nớc trên thế giới và hiện nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại thơng với hơn 120 quốc gia và lãnh thổ. Song song với quá trình này là những cải cách về chính sách, cụ thể là việc áp dụng các biện pháp khuyến khích xuất khẩu. Kết quả là tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1986 – 2000 đạt khoảng 20%/năm làm cho tổng kim

ngạch ngoại thơng gia tăng đáng kể – trớc đây chỉ bằng 20% GDP, nay đã tăng lên bằng 80% GDP. Hiện nay, hoạt động ngoại thơng có vai trò có ý nghĩa then chốt trong một số ngành nh dầu khí, dệt và may mặc. Ngoài ra, một số ngành trớc đây hầu nh cha có quan hệ gì với bên ngoài, nay cũng đã có nhiều sản phẩm xuất khẩu. Chẳng hạn nh trong lĩnh vực nông nghiệp: hiện nay Việt Nam xuất khẩu khoảng 3 – 4 triệu tấn gạo, xếp sau Thái Lan, vợt cả Mỹ. Và trên thực tế khả năng xuất khẩu của ngành nông nghiệp còn rất lớn, mà hiện tại còn cha khai thác hết. Thời gian tới trong tơng lai, với chơng trình nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đề ra, Việt Nam có khả năng xuất khẩu các sản phẩm nông sản chế biến, các loại hoa quả tơi. Nh vậy, có thể nói rằng tham gia tích cực vào trao đổi quốc tế là điều kiện không thể thiếu để mọi ngành, mọi lĩnh vực kinh tế của Việt Nam hoạt động có hiệu quả và phát triển.

2. Trong lĩnh vực đầu t quốc tế:

Từ năm 1987 khi Việt Nam ban hành luật đầu t nớc ngoài cùng với chế độ chính sách thông thoáng hơn, tình hình đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đã có nhiều cải thiện rõ rệt. Cho đến nay, nớc ta đã nhận đợc vốn đầu t nớc ngoài từ hơn 50 nớc trên thế giới, kể cả dới dạng nguồn vốn FDI và ODA. Nguồn vốn này góp phần làm gia tăng nguồn dự trữ ngoại tệ, đồng thời là động lực quan trọng cho phát triển kinh tế.

Nguồn vốn FDI đầu t vào Việt Nam

1988-1990(3 năm) (3 năm) 1991-1995 (5 năm) 1996 1997 1998 1999 Tổng số Số dự án đầu t 211 1401 366 330 260 274 2842 Vốn đầu t đăng ký (triệu USD) 1783 20413 8836 4500 4059 1477 41068

Nguồn: Kinh tế thế giới 1998 1999, đặc điểm và triển vọng.

Kinh tế thế giới 1999 2000, đặc điểm và triển vọng.

Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đang trở thành bộ phận quan trọng thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển. Doanh thu xuất khẩu của bộ phận kinh tế có vốn FDI ngày càng tăng cao: thời kỳ 1988 – 1991 là 52 triệu USD, năm 1996 là

786 triệu USD, và năm 2001, con số này vào khoảng 1,5 tỷ USD. Đồng thời, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài mà chúng ta nhận đợc còn giúp phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, du lịch, hàng không… Bên cạnh đó, tỷ lệ đóng góp của khu vực có vốn FDI vào GDP và nguồn thu ngân sách ngày một tăng. Nhờ nguồn vốn này, chúng ta có thêm 25 vạn chỗ làm, góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam. Và một tác động không thể thiếu, đó là nó mang vào nền kinh tế chúng ta những phong cách kinh doanh mới trên thế giới, những kinh nghiệm quản lý và cả cách nhìn nhận mới.

3. Trong lĩnh vực khoa học và công nghệ

Tầm quan trọng của đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam còn đợc nhân lên gấp bội, bởi nó luôn gắn liền với việc chuyển giao công nghệ. Nhờ thu hút đợc lợng vốn đầu t nớc ngoài khá lớn và chủ yếu đợc chuyển vào dới dạng máy móc, thiết bị, nên trình độ công nghệ của nớc ta đã đợc nâng lên đáng kể. Đặc biệt là tronglĩnh vực bu chính viễn thông, khai thác dầu khí, hoá chất. Sự phát triển nhanh chóng của Việt Nam về các lĩnh vực cần có trình độ khoa học công nghệ cao trong thời gian qua chính là nhờ có các chính sách tự do hoá th- ơng mại. Lợi dụng vị thế là một nớc đi sau, chúng ta có thể đi tắt đón đầu ứng dụng các thành tựu khoa học trên thế giới một cách nhanh chóng và có chọn lọc, để tiến tới phát triển một hạ tầng khoa học kỹ thuật công nghệ riêng cho mình.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 32 - 34)

w