III. Tình hình thực hiện tự do hoá thơng mại ở Việt Nam
1. Những cải cách về chính sách kinh tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập.
thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bảo đảm hiệu quả kinh tế-xã hội và tăng trởng bền vững của nền kinh tế quốc dân, hạn chế tối đa ảnh hởng tiêu cực của những chao đảo, biến động từ bên ngoài;
- Hội nhập phù hợp với chủ trơng “phát triển kinh tế đối ngoại theo xu hớng xây dựng hệ thống kinh tế mở”, hình thành thị trờng đồng bộ, thông suốt cả nớc, gắn với kinh tế và thị trờng thế giới, thể hiện cả trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý...góp phần khơi dậy và phát huy có hiệu quả các nguồn lực trong nớc.
Có thể nói quyết định đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta nh trên là kết quả của một quá trình thay đổi nhận thức sâu sắc về mối tơng quan giữa chính trị và kinh tế trong quản lý kinh tế ở nớc ta. Các vấn đề kinh tế hơn lúc nào hết đang đợc gắn kết rất chặt chẽ với các vấn đề chính trị. Hội nhập kinh tế quốc tế xét cho cùng phải là nhằm mục tiêu phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng một nớc Việt Nam giàu mạnh. Vì vậy, đờng lối của Đảng và Nhà nớc ta không những nhận đợc sự ủng hộ nhiệt tình từ phía các nhà lãnh đạo mà của cả đông đảo các tầng lớp nhân dân.
III. Tình hình thực hiện tự do hoá thơng mại ở Việt Nam
1. Những cải cách về chính sách kinh tế của Việt Nam trong quá trình hộinhập. nhập.
Nh chúng ta đã từng khẳng định trong các phần trên, để nâng cao sức cạnh tranh cuả nền kinh tế và nâng cao vị thế của mình trên diễn đàn quốc tế thì bất kỳ một quốc gia nào cũng không thể đứng ngoài xu hớng phát triển chung của nền kinh tế thế giới – tức là phải hội nhập vào nền kinh tế quốc tế phù hợp với xu h- ớng toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện nay. Hội nhập tức là phải thích nghi, phải đề ra các chuẩn mực, chính sách phù hợp với luật chơi chung; cùng tham gia vào các tổ chức có tầm cỡ quốc tế hoặc khu vực nh WTO, APEC, ASEAN v.v... mà điều kiện đầu tiên để hội nhập thành công là phải cải cách chính sách thơng mại. Việt Nam đã gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (1995). Chính phủ đã cam kết loại bỏ
hầu hết các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với các nớc thành viên trong hiệp hội trong vòng một thập kỷ. Việt Nam đã gia nhập APEC, đã có chơng trình " hành động quốc gia " thực hiện thơng mại mở và tự do trong khu vực APEC bằng cách : Giảm dần thuế quan, bảo đảm hệ thống, chế độ thuế quan của nớc mình luôn đợc công bố rõ ràng. Việt Nam cũng rất muốn đợc gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO), là tổ chức đòi hỏi các nớc thành viên phải cam kết đơn giản hoá việc kiểm soát nhập khẩu và giảm hơn nữa mức bảo hộ nhập khẩu. Chúng ta đã có những nỗ lực rất lớn trong việc cải cách chính sách thơng mại nhằm tiến đến tự do hoá hệ thống thơng mại của Việt Nam. Nội dung cụ thể nh sau:
Chính sách tài chính:
Phải khẳng định rằng cải tổ chính sách thuế là một phần quan trọng trong cải cách chính sách tài chính. Theo thực tế và nhiều công trình nghiên cứu cho thấy các nớc đang phát triển nói chung đều tiến hành cải cách thuế theo hớng chung là giảm việc dựa vào thuế sản xuất và tăng tỷ lệ thu từ thuế tiêu dùng và thuế thu nhập. Và con đờng cải cách đó cũng phù hợp với nền kinh tế chuyển đổi nh Việt Nam. Nó còn tạo điều kiện dễ dàng hơn trong quá trình chuyển sang hệ thống thuế thờng gặp ở các nớc phát triển – trong đó thuế trực thu và thuế tiêu dùng là chủ yếu.
Từ năm 1995, Việt Nam đã thực hiện thêm nhiều cải cách trong chính sách thuế. Một số loại thuế đợc đa vào cùng với việc sửa đổi các luật thuế hiện hành và điều chỉnh những mức thuế không còn phù hợp. Vào kỳ họp Quốc hội khoá IX, Việt Nam đã thông qua hai luật thuế quan trọng: Luật thuế giá trị gia tăng (VAT) và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Mục đích của thuế VAT là tránh thu nhập trùng lặp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đảm bảo nguồn thu ngân sách. Đó chính là lý do tại sao các nớc ASEAN đã tiến hành cải cách chính sách theo hớng này từ những năm 80 với VAT là một trong những loại thuế đóng vại trò quan trọng bậc nhất. Hiện nay ở nớc ta, việc thực hiện thuế VAT đã dần từng bớc ổn định, sau nhiều khó khăn cần tháo gỡ. Một trong những lo ngại của các nhà chức
trách là liệu việc áp dụng thuế VAT có thể bù đắp đợc một phần nguồn thu ngân sách sẽ bị giảm do thực hiện các nghĩa vụ về AFTA hay không. Chỉ có thực tiễn kết quả áp dụng VAT trong tơng lai mới có thể giải đáp đợc vấn đề đó và từ đó chúng ta sẽ xác định đờng đi phù hợp hơn cho quá trình cải cách lâu dài.
Luật thuế thứ hai cũng có vai trò rất quan trọng - đó là Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Luật này đợc ban hành nhằm mục đích thay thế thuế lợi tức. Theo luật mới này, tất cả các doanh nghiệp không thuộc đối tợng của Luật Đầu t nớc ngoài đều đợc áp dụng một mức thuế chung. Ngoài ra còn có những mức thuế u đãi nhằm khuyến khích đầu t nớc ngoài. Đây là một bớc cải cách đúng đắn nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài.
Chính sách tỷ giá hối đoái
Một trong những nhân tố khẳng định tầm quan trọng của việc cải cách chính sách tỷ giá hối đoái là cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, mà hậu quả của nó đối với nền kinh tế các nớc châu á nói chung là rất nặng nề. Khủng hoảng đã làm cho đồng nội tệ của đa số các quốc gia trong khu vực giảm giá mạnh so với đồng đô la Mỹ. Kết quả là hàng xuất khẩu của các nớc này trở nên rẻ hơn rất nhiều và có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế. Theo các nhà nghiên cứu, từ 2/1992 đến tháng 3/1998 năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu giảm đi rất nhiều so với các đối tác, cụ thể là suy giảm 24% so với Philipin; 34% so với Thái Lan và Malaixia; 45% so với Hàn Quốc; và 74% so với Indonexia. Trớc tình thế đó, Việt Nam buộc phải có những điều chỉnh thích hợp về tỷ giá giữa đồng nội tệ so với đồng đô la Mỹ, với mức điều chỉnh là xấp xỉ 14%. Nhờ đó năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam so với các nớc châu á khác chỉ giảm 14 – 15%.
Trên thực tế, Việt Nam áp dụng cơ chế điều hành tỷ giá bằng cách tuyên bố một tỷ giá chính thức của Ngân hàng nhà nớc với một biên độ giao động đợc thay đổi tuỳ theo thực trạng phát triển kinh tế của đất nớc. Những năm đầu thập kỷ 90, biên độ giao động chỉ ở mức 0,5%; năm 1996 tăng lên 1% do cầu về ngoại tệ, sang đầu năm 1997 tăng lên 5%. Tiếp đó, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng, biên độ
giao động của tỷ giá đồng Việt Nam lại đợc nới lỏng – lên tới 10%, và sau khi các nền kinh tế trong khu vực đã dần ổn định, vào quý III năm 1998, biên độ giao động giảm xuống còn 7%. Một cơ chế điều tiết nh vậy là còn cha phù hợp với việc tăng cờng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Yêu cầu thực hiện một chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt đã trở nên tất yếu.
Do nền kinh tế Việt Nam còn ở giai đoạn yếu kém, dễ bị tổn thơng, chúng ta không thể tiến hành cải cách bằng các “liệu pháp sốc”, mà phải tiến hành từng bớc để vừa đảm bảo đợc sự ổn định cần thiết vừa tránh đợc những lãng phí không đáng có về tài nguyên. Trong đó vai trò quản lý ngoại hối của chính phủ là rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với quá trình cải cách. Bớc đầu tiên của quá trình cải cách là đầu năm 1999, Việt Nam đa ra một quy định mới về việc công bố tỷ giá và quy tắc xác định tỷ giá của các tổ chức kinh doanh ngoại tệ. Theo đó, tỷ giá công bố của đồng Việt Nam là tỷ giá giao dịch trong ngày trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng với biên độ giao độ giao động là 0,1%. Đây là một b- ớc tiến quan trọng trong quá trình cải cách chính sách tỷ giá hối đoái vì nó đã bớc đầu phản ánh tín hiệu của thị trờng ngoại tệ.
Một thành tựu trong quá trình cải cách kinh tế của Việt Nam là đã kiểm soát đợc mức lạm phát. Tuy nhiên còn một vấn đề nhức nhối cần phải giải quyết là tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại. Sau một thời gian nỗ lực tiến hành cải cách, tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu của nớc ta đợc cải thiện đáng kể (năm 1997 chỉ tăng 4% trong khi đó năm 1996 tăng 37%, thậm chí năm 1998 đã giảm 0,8%, từ năm 1999 tăng nhẹ với tốc độ xấp xỉ 1%.) Cùng lúc đó xuất khẩu tăng mạnh, đặc biệt là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta là giầy dép và hàng dệt may đợc phục hồi trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, những dấu hiệu đó cha thể làm chúng ta yên lòng vì đó còn là kết quả đạt đợc nhờ áp dụng các biện pháp hạn ngạch nhập khẩu hoặc lệnh cấm nhập khẩu đối với một số mặt hàng để bảo hộ sản xuất trong nớc.
Việc áp dụng các biện pháp nhập khẩu tuy đợc coi là hợp lý đối với nền kinh tế một nớc đang phát triển, nhng nó chỉ mang tính tạm thời. Hiện tại, hệ
thống tài chính của nớc ta cong chua có quan hệ mật thiết với thị trờng tài chính khu vực và thế giới, nên có thể áp dụng kiểm soát ngoại hối để điều tiết sự chu chuyển các dòng vốn. Trong tơng lai, khi thị trờng tài chính đã phát triển hơn, nhất thiết phải kiết hợp điều tiết tỷ giá ngoại hối với kiểm soát ngoại hối để có thể đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán, hạn chế mức thâm hụt ngân sách.
Chính sách tiền tệ “ tín dụng
Không ai có thể phủ định vai trò vô cùng quan trọng của hệ thống ngân hàng trong việc huy động và cung cấp nguồn vốn cần thiết cho quá trình phát triển nền kinh tế. Qua hoạt động ngân hàng, Việt Nam đã thu hút đợc một lợng tín dụng khá lớn vào đầu những năm 90. Song nguồn vốn này chủ yếu đợc phân bổ vào các doanh nghiệp Nhà nớc nhằm mục đích bảo hộ một số ngành sản xuất trong nớc.
Sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN và từng bớc thực hiện các cam kết theo AFTA, tình hình phát triển kinh tế nớc ta có nhiều biến động. Tình hình tài chính của các doanh nghiệp xấu đi rất nhiều, tốc độ tăng trởng kinh tế giảm sút do hoạt động kém hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nớc. Để cải thiện tình hình này, các ngân hàng tiếp tục tăng nguồn tín dụng cấp cho khu vực kinh tế này, dẫn tới tốc độ gia tăng tín dụng đã đạt mức đáng chú ý vào cuối năm 1998 (với mức gia tăng tín dụng của năm đó lên tới hơn 20%). Dĩ nhiên, hậu quả của sự gia tăng này là nguồn vốn đầu t cho các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trở nên nhỏ bé.
Mặt khác, cuộc khủng hoảng khiến chính phủ Việt Nam phải điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam, dẫn đến việc suy giảm tạm thời lợng tín dụng huy động đợc thông qua các khoản tiền gửi bằng đồng nội tệ, trong khi đó lại làm tăng các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ. Trong thời kỳ này, để mở rộng tín dụng với hy vọng thúc đẩy phát triển kinh tế, ngân hàng Việt Nam đã áp dụng chính sách giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% xuống 7% và giảm lãi suất cho vay. Nhng do chính sách lãi suất cha đợc hợp lý, cộng với lạm phát gia tăng và thực tế sản xuất cha đợc cải thiện đã làm gia tăng số nợ khê đọng trong các ngân hàng, kể cả bằng ngoại tệ và nội tệ.
Trớc tình hình đó, nhằm nâng cao vai trò của chính sách tiền tệ – tín dụng đối với quá trình mở cửa nền kinh tế, chính phủ Việt Nam đã đa ra chủ trơng cải cách hệ thống ngân hàng. Trớc hết đó là việc xây dựng một khuôn khổ pháplý an toàn, tạo nên một sân chơi bình đẳng cho tất cả các ngân hàng để duy trì lòng tin của nhân dân, với mục tiêu hiệu quả là trên hết. Bên cạnh đó, việc tiến hành cơ cấu lại các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, xử lý các ngân hàng yếu kém, đồng thời khắc phục các ngân hàng thơng mại đang gặp khó khăn. Cuối cùng đó là việc ban hành những chính sách khuyến khích cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý vốn vay.
Chính sách đầu t
Quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế chịu tác động trực tiếp của các chính sách đâù t. Đầu t luôn có quan hệ ảnh hởng khá lớn tới sự phát triển của các thành phần kinh tế. Mối quan hệ giữa đầu t và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua đợc thể hiện rõ trong bảng sau:
Mối quan hệ giữa đầu t và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (%)
Tỷ trọng trong tổng đầu t xã hội Tỷ trọng trong GDP
1986-1990 1991-1995 1996-2000 1986-1990 1991-1995 1996-2000
Dịch vụ 60,9 52,7 46,3 35,0 44,1 40,8
Nông nghiệp 13,4 9,7 12,5 42,1 27,2 25,3
Công nghiệp 25,7 38,7 41,2 22,9 28,8 33,9
Nguồn: Tạp chí Tài chính số tháng 6/2001 Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ khuyến– “
khích đầu t , tác giả Vũ Đình ” ánh.
Năm 1987, Luật Đầu t nớc ngoài ra đời đã có tác dụng tốt đối với việc thu hút các nguồn vốn bên ngoài, đặc biệt là FDI cho phát triển kinh tế. Tiếp theo đó, Luật khuyến khích đầu t trong nớc đợc ban hành năm 1996. Các luật này luôn đợc sửa đổi bổ sung, hoàn thiện hơn: cụ thể hơn về quy định và đơn giản hoá về thủ tục. Đặc biệt đối với đầu t ngớc ngoài, chính phủ Việt Nam đã đa ra những khuyến
khích bổ sung, thực hiện việc phân quyền cấp giấy phép đầu t cho các Uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng rất chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu t. Các biện pháp đợc áp dụng là điều chỉnh lại cơ cấu đầu t thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nớc, rà soát lại các công trình đầu t để giảm bớt hoặc loại bỏ các công trình cha cần thiết trong lĩnh vực phi sản xuất và các công trình kém hiệu quả, đồng thời mở rộng các hình thức đầu t nh BOT, BO, và BT.
Chính sách thị trờng lao động và giáo dục - đào tạo
Hiện tại 78% trong số khoảng 43 triệu ngời thuộc độ tuổi lao động ở nớc ta là lao động nông thôn. Trong đó số lao động đợc đào tạo có chuyên môn là rất ít. Do đó tuy tính linh hoạt của thị trờng lao động Việt Nam là một lợi thế, nhng trình độ lao động lại là một hạn chế lớn. Điều này gây cản trở khá lớn tới quá trình tự do hoá thơng mại, đặc biệt khi chúng ta muốn thu hút đầu t nớc ngoài để bù đắp thiếu hụt do nới lỏng nhập khẩu mang lại. Để giải quyết mâu thuẫn này, không còn cách nào khác là phải cải cách chính sách giáo dục - đào tạo. Chúng ta cần khắc phục tình trạng lệch lạc trong công tác này. Thay vì đào tạo đại học tràn lan, chúng ta cần chú ý đào tạo cán bộ kỹ thuật có tay nghề, có khả năng tiếp thu công nghệ mới