Một số kiến nghị và đề xuất

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 75 - 76)

IV. Tự do hoá thơng mại – cơ hội và thách thức đối với Việt Nam 1 Tự do hoá thơng mại giúp mở rộng thị trờng nâng cao năng lực cạnh

Một số kiến nghị và đề xuất

Thứ nhất, khu vực nông nghiệp và nông thôn của chúng ta luôn đóng vai trò to lớn trong việc tạo dựng bộ mặt kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên, trình độ phát triển sản xuất ở khu vực này lại cha cao. Do đó biện pháp trớc hết là Nhà nớc cần phải thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu t, đặc biệt với các dự án đầu t vào nông nghiệp và nông thôn để phát triển công nghiệp chế biến, sản xuất hàng hoá xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động, áp dụng công nghệ mới. Ngoài ra, chúng ta cũng cần xây dựng một danh mục cụ thể các ngành nghề, lĩnh vực công nghiệp cần đợc u tiên khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Thứ hai, , Nhà nớc cần quy hoạch và hình thành hệ thống trờng đào tạo phục vụ cho từng ngành nghề, đào tạo cả kỹ năng quản lý doanh nghiệp, quản lý kỹ thuật, quản lý chất lợng, marketing... nhằm đáp ứng cho nền công nghiệp hiện đại và tăng trởng chung của nền kinh tế.

Thứ ba, các thủ tục phiền hà cho các Doanh nghiệp đi tìm kiếm thị trờng, đàm phán thơng mại, tham dự hội trợ thơng mại ở nớc ngoài cần tích cực giảm thiểu. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu ngoài việc khen thởng các doanh nghiệp có thành tích xuất khẩu cần hớng vào khuyến khích doanh nghiệp mở thị trờng mới, hỗ trợ tham gia các hội trợ, chuẩn bị các tài liệu.

Thứ t, không nên tự do hoá lãi suất nóng vội trong thời điểm hiện nay, cần duy trì lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn cần xử lý sao cho có quan hệ hữu cơ, tránh tồn tại độc lập. Mặt khác, chúng ta cần tạo điều kiện cho thị trờng ngoại hối phát triển để sớm xoá bỏ lãi suất cơ bản cho vay ngoại tệ mà chỉ thực hiện cho vay bằng đồng Việt Nam.

Thứ năm, về hoàn thiện công cụ thị trờng mở của chính sách tiền tệ, cần cải tiến việc đấu thầu tín phiếu Kho bạc để sớm cho ra đời thị trờng thứ cấp tín phiếu Kho bạc./.

Kết luận

Tự do hoá thơng mại là một xu thế tất yếu mà tất cả các quốc gia trên thế giới dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù là phát triển hay đang phát triển đều không thể không tham gia. Tuy nhiên, lợi ích thu đợc từ quá trình này không giống nhau đối với các nớc có trình độ phát triển khác nhau. Đặc biệt đối với Việt Nam là một nớc đang phát triển với những đặc điểm riêng, chúng ta cần cân nhắc rất nhiều vấn đề khi tham gia vào xu thế chung này.

Là một nớc đang phát triển, Việt Nam đang đứng trớc những thời cơ cũng nh thách thức lớn mà quá trình tự do hoá kinh tế có thể mang lại. Tuy nhiên, cần phải khẳng định đây là một đòi hỏi khách quan của việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ mới. Để thực hiện thành công quá trình này, Việt Nam rất cần một chiến lợc tổng thể về hội nhập có hiệu quả, thiết thực cho từng lĩnh vực, từng giai đoạn phát triển kinh tế, phù hợp với các cam kết, các định chế kinh tế quốc tế mình tham gia. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần giải quyết hàng loạt các vấn đề quan trọng khác nh mối quan hệ giữa mở cửa với định hớng XHCN, an ninh quốc phòng, ổn định xã hội, điều chỉnh và bổ sung hệ thống luật pháp và các thiết chế kinh tế- chính trị - xã hội, xây dựng bộ máy và đào tạo nhân lực phục vụ công tác hội nhập, thông tin tuyên truyền về hội nhập... nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế hoà nhập với thế giới và khu vực trong khi vẫn đảm bảo hài hoà các lọi ích xã hội.

Đây thực sự là một đề tài có tính bao quát rộng và phức tạp cần có sự quan tâm của rất nhiều ngành nghề, các cơ quan chức năng và chính phủ cũng nh mỗi doanh nghiệp. Với kiến thức có hạn, thời gian không nhiều, và tài liệu cũng cha thật đầy đủ, khoá luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót và sơ suất. Tác giả rất mong nhận đ- ợc sự góp ý của các thầy cô, các bạn và những ngời quan tâm đến vấn đề này.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tự do hoá thương mại ở các nước đang phát triển và thực tiễn tiến hành quá trình này ở việt nam (Trang 75 - 76)

w