Thị trờng châu phi.

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam trong những năm tới (Trang 87 - 91)

- Với kim ngạch nhập khẩu hàng năm bằng 1/2 Nhật Bản, Hàn Quốc là thị trờng nhiều tiềm năng Hơn nữa, đẩy mạnh xuất khẩu sang Hàn Quốc và

f. Thị trờng châu phi.

Tại khu vực Châu Phi, thị trờng trọng điểm sẽ là Nam Phi bởi đây là thị trờng có sức tiêu thụ khá dù dân số chỉ khoảng 42 triệu ngời. Các công ty của Nam Phi thuộc loại có uy tín trên thị trờng thế giới, làm ăn nghiêm túc theo tác phong châu Âu. Các mặt hàng có khả năng xuất khẩu là hàng dệt may, giầy dép, cà phê và gạo. Hiện tại còn thiếu thông tin về thị trờng Nam Phí nói riêng và toàn bộ khu vực châu Phi nói chung. Do vậy cần phải nghiên cứu kỹ về thâm nhập thị trờng Nam Phi và thị trờng các nớc lân cận.

2.2 Tăng cờng năng lực tài chính của các doanh nghiệp

Vốn là một trong những vấn đề hết sức nan giải của các doanh nghiệp Việt Nam. Đại đa số các doanh nghiệp của ta trong tình trạng ít vốn và thiếu vốn trầm trọng. Tuy đã có những nỗ lực của Chính phủ và các ngân hàng nhằm tìm cách tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong việc cho doanh nghiệp vay

vốn để sản xuất và kinh doanh nhng cho đến nay vẫn cha giải quyết đợc một cách triệt để.

Vì vậy để có vốn cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu, các doanh nghiệp thơng mại cần chủ động tích cực dới mọi hình thức để huy động mọi nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế.

2.3 Đổi mới kỹ thuật công nghệ

Kỹ thuật công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. Vì vậy, doanh nghiệp thơng mại cần có chính sách đầu t công nghệ mới, tiên tiến, hoàn thiện công nghệ sẵn có vào các khâu nh bao gói, chế biến, quản lý cũng nh quản trị chiến lợc Marketing... nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh thơng mại trong lĩnh vực xuất khẩu.

2.4 Nâng cao trình độ quản lý kinh doanh

Do đặc điểm nớc ta mới thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, trong bối cảnh chung nh vậy năng lực quản lý kinh doanh của các cấp quản lý còn yếu, kinh nghiệm thực tế cha nhiều. Các doanh nghiêp thơng mại cần có chính sách u tiên cho công tác đào tạo, cần tranh thủ các nguồn hỗ trợ tài chính của Nhà nớc và các tổ chức trong nớc cũng nh quốc tế cho công tác đào tạo để có đợc những chuyên gia giỏi đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp. Để đạt đợc hiệu quả cao cần kết hợp cả đào tạo ở những nớc tiên tiến với đào tạo và thực tập ở những nớc tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu.

2.5 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực

Song song với việc đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý kinh doanh của các cấp quản lý, các doanh nghiệp thơng mại cũng cần phải có chính sách đào tạo tơng ứng cho nguồn nhân lực hiện có và cho tơng lai. Cần kết hợp đào tạo cả kỹ năng, xảo, trình độ tay nghề với nâng cao thể lực, và ý thức chấp hành kỷ luật lao động của họ.

2.6 Đẩy mạnh liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp thơng mạivới các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu

Nh đã nêu, thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam nói chung có qui mô nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý còn hạn chế..., lại thiếu kinh nghiệm thực tế trong kinh doanh xuất khẩu. Vì vậy để tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu, rất cần có sự liên doanh, liên kết hỗ trợ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp thơng mại thực hiện xuất khẩu với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp thơng mại ngoài thực hiện tiêu thụ hàng xuất khẩu cần có trách nhiệm: thông tin, hớng dẫn, định hớng cho các nhà sản xuất về mặt hàng cũng nh thị trờng xuất khẩu; thực hiện liên doanh, liên kết với các nhà sản xuất dới các hình thức hỗ trợ về tài chính, đầu t để mở rộng sản xuất, đổi mới kỹ thuật công nghệ, giúp đào tạo kỹ năng quản lý, đào tạo nguồn nhân lực...

Kết luận chơng III

Chơng III đã dự báo tình hình phát triển kinh tế thế giới đến năm 2010 đồng thời vạch ra định hớng và chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt nam. Để thực hiện tốt đợc chủ trơng và chiến lợc phát triển kinh tế, trong đó lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng cần phải ngày càng hoàn thiện hơn nữa môi trờng kinh doanh xuất khẩu. Chơng III cũng đã đa ra một số kiến nghị, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện môi trờng kinh doanh xuất khẩu trên phơng diện là các chính sách, các biện pháp của môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô nhằm giúp các doanh nghiệp thơng mại Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Kết luận

Hoạt động kinh doanh trong môi trờng quốc tế khác nhiều so với hoạt động trong môi trờng nội địa vì vậy việc nghiên cứu các yếu tố môi trờng kinh doanh xuất khẩu có một tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp. Trong môi trờng kinh doanh quốc tế, hầu hết những thành công trong giao dịch xuất khẩu đều do nghiên cứu và đánh giá đúng thị trờng nớc ngoài. Việc đánh giá không đúng các yếu tố môi trờng kinh doanh quốc tế sẽ gây nên những thua lỗ đáng tiếc.

Khóa luận đã đi sâu phân tích đánh giá môi trờng kinh doanh xuất khẩu, một số thị trờng quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua; đề ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện môi trờng vĩ mô, vi mô nhằm hỗ cho

hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có cơ sở hoạch định mục tiêu, chiến lợc và ra các quyết định kinh doanh xuất khẩu kịp thời, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế, giúp doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội lựa chọn, xác định thị trờng và mặt hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam trong những năm tới (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w