Thị trờng Châ uá

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam trong những năm tới (Trang 74 - 78)

II- Kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trờng kinh doanh xuất khẩu.

a.Thị trờng Châ uá

* Thị trờng Nhật Bản:

Để mở rộng thị trờng xuất khẩu sang Nhật Bản cần triển khai một số biện pháp sau:

- Chính phủ cần có sự trao đổi, bàn bạc cụ thể (trong khuôn khổ song ph- ơng bởi dự kiến đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam có thể còn kéo dài) để đi đến ký kết thoả thuận về việc Nhật Bản dành cho hàng hoá của Việt Nam qui chế MFN đầy đủ.

- Bên cạnh việc có chỉ đạo cụ thể cho tham tán thơng mại trong việc thu thập thông tin, Bộ Thơng mại cần phối hợp với JETRO (Tổ chức xúc tiến Thơng mại Nhật Bản) tại Việt Nam để tăng cờng hơn nữa công tác thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng Nhật tới các doanh nghiệp, đặc biệt là các thông tin có liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lợng JIS, JAS và Ecomark cũng nh chế độ xác nhận trớc về thực phẩm nhập khẩu.

Đây là việc hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản và thực phẩm, mặt hàng mà ta có thế mạnh, vào một thị trờng có đòi hỏi cao nh thị trờng Nhật.

- Trong tiến trình cải thiện môi trờng đầu t và đẩy mạnh thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài, Nhà nớc cần hết sức quan tâm đến việc thu hút vốn đầu t từ Nhật Bản bởi lý do "xuất khẩu trở lại". Trong chừng mực nào đó có thể vợt khỏi nguyên tắc không phân biệt đối xử để giải quyết những yêu cầu riêng của nhà đầu t Nhật Bản.

Trọng tâm đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật trong những năm tới đây sẽ là hàng dệt may, hải sản, giày dép và sản phẩm da, than đá, cao su, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ và sản phẩm gỗ.

Để tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng hơn nữa đến sản phẩm dệt kim bởi khoảng 70% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật là hàng dệt kim. Mục tiêu sẽ là thị trờng đại chúng, cha phải là thị trờng quần áo cao cấp bởi năng lực sáng chế mẫu mã của ta chắc chắn cha thể có biến chuyển mạnh mẽ trong thời gian tới.

Hải sản của Việt Nam, nhất là tôm đợc thị trờng Nhật Bản đánh giá khá cao. Để nâng cao giá bán và tăng tính hấp dẫn đối với mạng lới nhập khẩu và phân phối tại Nhật, các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến khâu chất lợng và vệ sinh thực phẩm. Trong đó việc lấy xác nhận trớc về chất lợngđóng vai trò hết sức quan trọng.

Kim ngạch xuất khẩu giày dép và sản phẩm da vào Nhật còn khá khiêm tốn. Trong thời gian tới, sau khi đã đợc hởng chế độ thuế MFN, các doanh nghiệp cần hết sức quan tâm đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật bởi việc này vừa tạo điều kiện phát triển ngành, vừa giúp cho ngành tránh đợc sự áp đặt quota của EU.

Trớc đây đã có thời gian ta xuất cho Nhật một lợng cao su khá lớn nhng tới nay chỉ xuất đợc khoảng 4-5 ngàn tấn/ năm là tối đa dù thuế nhập khẩu của Nhật là 0%. Lý do chủ yếu là do chủng loại cao su của ta không thích hợp với thị trờng Nhật. Vì vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu cao su vào Nhật, cần nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu sản phẩm trong ngành cao su, giảm tỷ trọng cao su 3L, tăng tỷ trọng của cao su 3R và cao su RSS.

Các mặt hàng rau quả, thực phẩm chế biến và chè xanh là những mặt hàng hoàn toàn có khả năng thâm nhập và đứng vững trên thị trờng Nhật, Việt Nam mới bán đợc cho Nhật khoảng 7-8 triệu USD rau quả 1 năm, chiếm cha đầy 0,3% thị phần. Tiềm năng phát triển các mặt hàng này là rất lớn bởi ngời Nhật có nhu cầu cao về một số loại rau quả đợc trồng phổ biến ở nớc ta. Do thực phẩm nhập khẩu vào Nhật phải qua các khâu kiểm tra hết sức khắt khe về vệ sinh thực phẩm nên ngoài việc thực hiện các biện pháp đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh của Nhật, các doanh nghiệp nên chú trọng hợp tác liên doanh với Nhật để đáp ứng đúng thị hiếu tiêu dùng.

Đồ gốm sứ cũng là mặt hàng có tiềm năng phát triển rất lớn tại thị trờng Nhật. Đồ gốm sứ của Việt Nam đã có mặt tại Nhật Bản nhng kim ngạch còn nhỏ (khoảng 5 triệu USD/năm) dù thuế xuất nhập khẩu đồ gốm sứ rất thấp (0- 3%). Đây là mặt hàng ta có thể nâng kim ngạch lên mức độ cao nếu các nhà sản

xuất quan tâm hơn nữa đến khâu tạo hình và đặc điểm của hệ thống phân

phối trên thị trờng Nhật.

Sản phẩm Gỗ cũng có thể thâm nhập tốt vào thị trờng Nhật, Ngời Nhật có nhu cầu sử dụng đồ gỗ khá lớn. Đây là mặt hàng ta có lợi thế, lại không phải qua kiểm dịch và kiểm tra vệ sinh nên các doanh nghiệp cần tận dụng. Sự chuyển hớng sang thị trờng Nhật sẽ giúp các doanh nghiệp tránh đợc các quy định ngày càng khắt khe của EU và Mỹ về bảo vệ rừng, tận dụng đợc nguồn gỗ nhập khẩu từ Lào và Campuchia (một số nớc EU không chấp nhận mua sản phẩm làm từ gỗ Campuchia).

* Thị trờng Trung Quốc:

Trong thời gian tới đây để mở rộng thị trờng, giải pháp phát triển quan hệ thơng mại với Trung Quốc nh sau:

- Tiếp tục tăng cờng quan hệ thơng mại với Trung Quốc. Đẩy mạnh quan hệ buôn bán với các công ty lớn theo tập quán quốc tế. Đối với buôn bán biên giới, cần có sự tổ chức tốt hơn bởi đây là đầu ra của hàng loạt mặt hàng khó xuất (hoặc tạm thời khó xuất).

- Tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh tạm nhập - tái xuất và kinh doanh chuyển khẩu với khách hàng Trung Quốc nhng có biện pháp để đảm bảo an toàn hàng hoá và an toàn thanh toán cho các hoạt động này.

- Ngân hàng Nhà nớc cần nghiên cứu biện pháp tăng cờng vai trò của các ngân hàng thơng mại trong hoạt động thanh toán mậu dịch biên giới. Vấn đề hàng đầu hiện nay cha phải là đồng tiền thanh toán mà là thanh toán qua ngân hàng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các lô hàng xuất khẩu.

Hoạch định kế hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, xây dựng các

chợ biên giới để định hớng hoạt động cho các mô hình tổ chức thị trờng vùng biên giới, đảm bảo lợi ích của ta.

Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc trong thời gian tới đây sẽ là: cao su, hải sản, rau quả, hạt điều, dầu thực vật và hàng bách hoá.

Trung Quốc là nớc nhập khẩu cao su lớn trên biên giới, hàng năm có nhu cầu nhập khẩu từ 800 ngàn đến 1 triệu tấn cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. Hiện nay Trung Quốc là bạn hàng mua cao su số 1 của Việt Nam, do thị tr- ờng Trung Quốc chấp nhận sử dụng các sản phẩm cao su đợc làm từ mủ cao su chất lợng trung bình. Chất lợng cao su 3L, của ta đáp ứng đợc nhu cầu của Trung Quốc, lại có giá thấp hơn chủng loại RSS nên thay vì mua RSS, Trung Quốc chuyển sang mua cao su 3L của Việt Nam. Hiện nay phía Trung Quốc đang mở cửa thị trờng cao su theo các cam kết với các nớc trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Theo Tổng Công ty Cao su thì hàng năm có thể tiêu thụ 100.000 tấn cao su sang Trung Quốc.

Lợng hải sản tiêu thụ sang Trung Quốc đang tăng với tốc độ cao, Trung Quốc mua của ta một số lợng lớn các loại hải sản khô (mực khô, cá khô), chủ yếu qua đờng biên mậu. Do đó có thể đẩy mạnh xuất khẩu cả hải sản đông lạnh và hải sản khô vào Trung Quốc. Vấn đề tồn tại hiện nay là đồng tiền thanh toán và an toàn thanh toán. Các doanh nghiệp thuỷ sản thờng bánthu ngoại tệ tự do chuyển đổi, nay đa vào Trung Quốc để nhận lại nhân dân tệ theo một phơng thức không mấy an toàn nên không yên tâm. Vì vậy Ngân hàng Nhà nớc và các cơ quan bảo vệ pháp luật cần quan tâm giải quyết cho doanh nghiệp.

Mặt hàng quả tơi, là mặt hàng thu đợc nhiều lợi ích nhất trong việc phát triển quan hệ thơng mại với Trung Quốc. Trung Quốc có thể nhập khẩu nhiều loại trái cây khác nhau của Việt Nam. Tuy nhiên, khi xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc cần có sự theo dõi hoạt động của đối thủ cạnh tranh trực tiếp là các doanh nghiệp của Thái Lan.

Cho đến nay Trung Quốc vẫn là bạn hàng số 1 của ta về hạt điều. Việc tiêu thụ hạt điều sang Trung Quốc không gặp khó khăn gì, thậm chí còn đợc giá

hơn là xuất sang các thị trờng khác (giá USD danh nghĩa). Tuy nhiên thanh toán bằng Nhân dân tệ để rồi phải nhập hàng tiêu dùng, hàng có chất lợng trung bình về bán thu lại tiền Việt là không có lợi cho nền kinh tế cũng nh dễ mang lại rủi ro cho doanh nghiệp.

Theo số liệu của Trung Quốc, hàng năm Trung Quốc nhập của Việt Nam từ 40.000 đến 50.000 tấn dầu thực vật các loại. Đây là mặt hàng có khả năng phát triển trong thời gian tới.

Hàng Bách hoá (bánh kẹo, đồ uống, chất tẩy rửa…) đã xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trờng các tỉnh phía Nam Trung Quốc. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần lu ý đến việc không ngừng cải tiến chất lợng hàng hoá đa sang Trung Quốc để giữ vững thị trờng và qua thị trờng Trung Quốc làm quen dần với việc tiến ra thị trờng ngoài trong những năm tới đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thị trờng Hàn Quốc:

Trong thời gian tới đây, để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Hàn Quốc, cần tập trung xử lý các vấn đề sau đây:

- Do ta nhập siêu với Hàn Quốc rất lớn (từ 800 - 900 triệu USD/năm) nên

có thể sử dụng yếu tố này để thuyết phục Hàn Quốc có những nhân nhợng

thực sự về mở cửa thị trờng.

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam trong những năm tới (Trang 74 - 78)