II- Kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trờng kinh doanh xuất khẩu.
1. Hoàn thiện môi trờng vĩ mô
1.1 Tiếp tục mở rộng quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho thơng nhân.
cho thơng nhân.
Với việc Chính phủ ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài, vấn đề quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp đã có một bớc thay đổi về "chất". Chế độ giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đợc xóa bỏ hoàn toàn, quyền kinh doanh và quyền tự chủ của doanh nghiệp đợc tôn trọng. Số lợng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu từ 2800 doanh nghiệp năm 1998 đã tăng lên 12.000. Bằng sự năng động và nhạy bén trong việc khai thác nguồn hàng, tìm kiếm thị trờng, các doanh nghiệp này đã đóng góp rất lớn vào sự tăng trởng cao về kim ngạch của những nhóm hàng vốn lâu nay khó xuất nh rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ và nhóm "hàng tạp hoá" khác, góp phần tích cực vào việc tiêu thụ hàng hóa cho ngành sản xuất và tạo thêm công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động.
Ngày 02/08/2001 của Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 44/2001/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 57/1998/NĐ- CP theo hớng mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh xuất –nhập khẩu hàng hóa. Theo Nghị định 44 thì tất cả các loại hàng hóa, trừ hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu đều đợc xuất – nhập khẩu. Mọi th- ơng nhân, theo qui định của pháp luật đợc quyền xuất khẩu tất cả các loại hàng hóa, không phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi trong giấy đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, đợc nhập khẩu hàng hóa theo nghành nghề, nghành hàng ghi trong giấy chứng nhận kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên hợp doanh, ngoài việc xuất khẩu sản phẩm của mình cũng đợc xuất khẩu các loại hàng hóa khác, trừ danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu và một số loại hàng do Bộ Thơng
Đối với khối doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, để tiến tới môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, các doanh nghiệp này cần đợc quyền xuất khẩu bình đẳng nh các doanh nghiệp 100% vốn trong nớc (cả về thủ tục xuất khẩu và mặt hàng kinh doanh).
Về Công ty cổ phần có vốn đầu t gián tiếp của nớc ngoài, hiện có 02 quan điểm khác nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng các Công ty này có địa vị pháp lý nh doanh nghiệp FDI, tức là chỉ đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu hạn chế. Nếu cho phép các Công ty này đợc xuất nhập khẩu nh doanh nghiệp Việt Nam thì sẽ dẫn tới sự phân biệt giữa đầu t "trực tiếp" và "gián tiếp" theo h- ớng u tiên đầu t "gián tiếp". Quan điểm thứ hai cho rằng cần đối xử với các Công ty này nh doanh nghiệp Việt Nam. Trong hai cách tiếp cận trên thì quan điểm thứ hai là phù hợp hơn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, theo đó sự khác biệt về quyền kinh doanh giữa khối đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp nên đợc xử lý theo hớng mở rộng dần quyền của khối đầu t trực tiếp. Vả lại, nếu hạn chế thì sẽ ảnh hởng tới phần Việt Nam góp vốn trong cả 2 loại hình.