Thị trờng Châu Âu

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam trong những năm tới (Trang 81 - 84)

- Với kim ngạch nhập khẩu hàng năm bằng 1/2 Nhật Bản, Hàn Quốc là thị trờng nhiều tiềm năng Hơn nữa, đẩy mạnh xuất khẩu sang Hàn Quốc và

b. Thị trờng Châu Âu

* Liên minh châu Âu (EU)

Trong thời gian tới đây, để phát triển xuất khẩu sang EU, cần thực hiện một số giải pháp lớn nh sau:

- Chế độ quản lý nhập khẩu của EU hết sức phức tạp nên việc thu thập thông tin và phổ biến thông tin đến các doanh nghiệp là việc có tầm quan trọng hàng đầu. Theo tính toán của UNCTAD, do thiếu thông tin và không hiểu rõ các quy định về thủ tục của EU, các nớc đang phát triển chỉ thực sự sử dụng đợc 48% các u đãi của EU trong chế độ GSP. Nếu không làm tốt công tác thu thập và phổ biến thông tin thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không thể tận dụng đợc mọi cơ hội để thâm nhập vào thị trờng EU.

- Chế độ u đãi GSP đang mất dần ý nghĩa do EU hàng năm đều tiến hành giảm thuế MFN theo quy định của vòng đàm phán uruguay. Chế độ hạn ngạch cho hàng dệt may cũng hết hiệu lực vào năm 2005. Vì lý do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức chú trọng đến việc nâng cao chất lợng hàng hoá, giữ gìn uy tín của mình trong việc thực hiện hợp đồng, đảm bảo duy trì đợc toàn bộ các mối quan hệ bạn hàng nhằm chuẩn bị cho thời kỳ "hậu GSP" và "hậu hạn ngạch " nói trên.

Bộ Thơng mại chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành hữu quan, tiến hành đàm phán và thoả thuận với EU về các vấn đề còn tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam - EU. Chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau đây:

- Phối hợp với EU trong việc kiểm soát lợng giày dép mang xuất xứ Việt Nam xuất khẩu vào EU, tránh nguy cơ EU áp đặt hạn ngạch cho Việt Nam.

- Tìm hiểu rõ các quy định của EU về điều kiện nuôi trồng và chế biến thuỷ sản để trình Chính phủ cấp vốn cho các doanh nghiệp nâng cao thiết bị, cải thiện môi trờng, đáp ứng các yêu cầu của EU về vệ sinh thực phẩm.

- Đề nghị EU áp dụng trở lại mức thuế 12% cho mặt hàng bánh đa nem và tăng hạn ngạch thuế quan của mặt hàng sắn lên 6 vạn tấn/năm.

- Đề nghị EU sớm cùng ta xem xét lại Hiệp định dệt may để nâng hạn ngạch lên từ 30% đến 50% cho từng chủng loại và nâng mức chuyển hạn ngạch giữa các nớc ASEAN từ 10% lên 20%.

- Khuyến khích hoạt động của CLB doanh nhân EU tại Việt Nam để qua đó nắm bắt thêm thông tin về thị trờng EU và tăng cờng khả năng lobby của ta với các cơ quan có thẩm quyền của EU.

* Thị trờng Liên bang Nga:

Là một thị trờng lớn, giàu tiềm năng nhng Nga còn đang ở vào giai đoạn khó khăn. Khó khăn lớn nhất khi đi vào thị trờng này là vấn đề vốn của các doanh nghiệp Nga. Đại đa số các doanh nghiệp Nga, kể cả doanh nghiệp nhà n- ớc, đều gặp khó khăn về vốn nên rất thiếu ngoại tệ, khả năng mở L/C theo thông lệ quốc tế rất yếu. Hiện nay các nhà kinh doanh hàng nhập ở Liên bang Nga th- ờng đề nghị ngời xuất khẩu giao hàng về kho ngoại quan, bán đến đâu thanh toán đến đấy. Nh vậy rủi ro trong xuất nhập khẩu vẫn rơi vào ngời xuất khẩu vì nếu không tiêu thụ đợc hàng thì mọi chi phí lu kho cũng nh giải quyết hàng tồn đều do ngời xuất khẩu chịu.

Do môi trờng kinh doanh và luật pháp ở Liên bang Nga cha đạt tiêu chuẩn quốc tế nên trong hoạt động xuất nhập khẩu hiện tợng lậu thuế diễn ra phổ biến. Rất nhiều công ty xuất khẩu nớc ngoài và công ty kinh doanh hàng nhập khẩu tại Nga ít nhiều đều dính líu đến việc man khai giá trị, chủng loại, C/O hàng hoá để trốn thuế, lậu thuế. Vì vậy, nếu hàng nhập vào Liên bang Nga theo đờng chính thống, trả đúng quy định các khoản thuế thì khó tiêu thụ và không cạnh tranh đợc với hàng nhập lậu theo các con đờng khác nhau.

Khâu vận tải và vấn đề nan giải lớn đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Liên bang Nga. Phơng tiện vận tải duy nhất hiện nay chỉ còn là container nên chi phí vận tải rất cao, không phù hợp với những lô hàng lớn và hàng không có giá trị cao. Cớc phí cao cộng thêm chi phí vận tải nội địa, chi phí thủ tục hải quan và cảng phí đắt đỏ đã làm cho giá hàng của Việt Nam nhập vào Liên bang Nga bị đội lên, nhiều khi quá mức chấp nhận của thị trờng và thời gian vận chuyển giữa hai nớc, có lu ý yếu tố tỷ giá ngoại tệ không ổn định thì trong nhiều trờng hợp đa hàng tiêu dùng có tính thời trang, thời vụ vào thị trờng Liên bang Nga trở nên rất rủi ro.

dép và thủ công mỹ nghệ. Việt Nam và Liên bang Nga có thể thoả thuận tiếp tục nhập vật t thiết bị năng lợng theo phơng thức thanh toán một phần bằng tiền, một phần bằng hàng xuất khẩu của Việt Nam để tạo đầu ra cho một số mặt hàng xuất khẩu. Cần chú ý đây chỉ là sự trợ giúp ban đầu của nhà nớc đối với các doanh nghiệp, tạo cơ hội cho hàng hoá của họ xuất hiện trên thị trờng Nga.

Các doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội này để tìm hiểu nhu cầu đích thực của thị trờng về chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng, giá thành… từ đó có chiến lợc thâm nhập cụ thể. Không nên coi xuất khẩu trả nợ là cơ hội đẩy đi những mặt hàng thấp cấp và kém chất lợng. Một số hàng có thể xuất khẩu sang thị trờng Nga nh gạo, thịt, cao su, chè, hàng nông sản thực phẩm và hàng tiêu dùng khác.

Để buôn bán với Nga, nhất định phải có luồng tàu biển hợp lý, với cớc phí vận tải ở mức chấp nhận đợc. Đề nghị Chính phủ hỗ trợ phơng án tăng cờng phơng thức chuyển đi Odessa và Vladivostok với mức giá cạnh tranh hoặc Nhà nớc phải hỗ trợ một phần giá cớc. Thời gian đầu (có thể là 1,2 năm), Chính phủ sẽ hỗ trợ một phần cớc phí cho doanh nghiệp. Những tàu chạy tuyến Nga sẽ đ- ợc miễn mọi khoản thu của Nhà nớc nh phí cập cầu, phí hoa tiêu, thuế vốn thậm chí hoàn thuế nhiên liệu (nếu có)… để giảm chi phí. Đồng thời có biện pháp bảo lãnh tín dụng, để xuất khẩu hàng hoá sang Nga đợc thuận lợi, an toàn.

* Thị trờng Đông Âu và SNG:

Hàng xuất khẩu sang Đông Âu và SNG của Việt Nam hiện nay chủ yếu là hàng may mặc, giầy dép, thực phẩm chế biến, thủ công mỹ nghệ, gạo, cà phê, cao su (số lợng nhỏ) và thuỷ sản. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc Đông Âu và SNG đang giảm dần. Diện bạn hàng cũng đang bị thu hẹp. Số nớc nhập khẩu hàng của Việt Nam với kim ngạch đáng kể, đủ để xuất hiện trong danh bạ thống kê, đã rút từ 7 nớc xuống còn 4 nớc (Ba Lan, Ucraina, Sec và Slovakia). Các nớc Anbani, Bungary, Hungary, Belarussia hầu nh không có kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam hoặc có nhng do đi theo đờng gián tiếp.

Do các nớc Đông Âu và SNG đều gặp khó khăn về tài chính nên một trong những hớng cần nghiên cứu là tăng cờng thơng mại hàng đổi hàng với từng nớc Cộng đồng ngời Việt tại các nớc Đông Âu và một số nớc SNG là cộng

đồng lớn nhng tạm thời cha có những biểu hiện phức tạp nh cộng đồng ngời Việt tại Liên bang Nga. Nhiều ngời, đặc biệt là ở Séc và Ba Lan, đã tạo dựng đ- ợc các cơ sở kinh doanh của riêng mình, một số có tầm cỡ khá, Đây là một lợi thế trong việc thâm nhập thị trờng cần phải đợc duy trì và phát triển.

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam trong những năm tới (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w