Nhĩm biện pháp dạy (nhĩm biện pháp về phía giáo viên) 1 Tăng cường sử dụng thiết bị thí nghiệm ở PHBM

Một phần của tài liệu Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị trong phòng học bộ môn vật lý áp dụng dạy học chương dòng điện trong môi trường vật lý lớp 11 chương trình nâng cao bậc THPT (Trang 27 - 29)

+ Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo PPTN vật lý

VL là mơn khoa học thực nghiệm, do đĩ việc khai thác các TN nhằm tạo ra tình huống cĩ vấn đề là một thế mạnh rất cần được phát huy. Sử dụng TN mở đầu để tạo ra tình huống cĩ vấn đề tạo ra sự hứng thú, thu hút sự chú ý đối với HS, đặt HS vào những tình huống cĩ vấn đề và làm cho HS tích cực, chủ động trong việc tìm hiểu giải quyết vấn đề. Khi sử dụng TN trong giai đoạn này, GV cần chú ý phải làm thế nào để thơng qua TN, gây được cho HS sự ngạc nhiên, tạo ra được những sự khĩ khăn nhất định về mặt nhận thức đối với vấn đề đặt ra, HS chưa biết cách giải thích hiện tượng, sự vật, quá trình của thực tế, chưa thể đạt tới mục đích bằng cách thức hành động quen thuộc. Tình huống này kích thích HS tìm tịi cách giải thích hay hành động mới. Thơng qua TN, HS phải thấy được tại sao những gì các em quan sát được cĩ vẻ khác với những dự đốn trong suy luận của chính các em, từ đĩ dần đưa HS vào những bài tốn nhận thức để HS tích cực hoạt động hơn, coi việc giải quyết vấn đề tiếp theo như một nhiệm vụ mà chính các em tự đặt ra, đồng thời tạo cho các em một niềm vui nhận thức mới.

+ Sử dụng thí nghiệm nhằm tăng tính trực quan bài học

Thơng qua TN, bằng cách quan sát diễn biến của hiện tượng xảy ra, ghi chép số liệu từ TN, HS cĩ thể thu nhận được một số thơng tin nhất định từ những vấn đề đang học. Dựa trên những thơng tin thu được HS cĩ thể sơ bộ dự đốn về tính chất của các sự vật, về nguyên nhân của hiện tượng …Việc đưa TN ra đúng lúc khơng những cĩ tác dụng kiểm tra dự đốn của HS trước một vấn đề đã được nêu ra, mà cịn khuyến khích được HS mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ riêng của mình. Khi những dự đốn suy luận của HS được TN xác nhận là đúng một cách kịp thời thì HS sẽ rất phấn khởi, tin tưởng hơn vào bản thân, dần khắc phục tâm lí thường gặp ở HS là sự thiếu tự tin vào bản thân.

Đối với HS phổ thơng, bản thân HS khơng thể tự sử dụng thành thạo các TN, lắp ráp tiến hành các TN một cách cĩ hiệu quả nếu khơng cĩ sự hỗ trợ, hướng dẫn của GV. Khi làm TN khơng thành cơng, HS thường tỏ ra chán nản và mất đi lịng tự tin vào bản thân. Chính vì vậy mà GV cần phải kiên trì, cĩ kế hoạch tỉ mỉ và vận dụng kết hợp TN của GV và TN của HS để rèn luyện dần những khả năng tối thiểu mà một HS cần phải đạt được. Điều này đặc biệt quan trọng với HS, làm cho các em cĩ điều kiện tiếp xúc với các dụng cụ đo lường, thiết bị kĩ thuật thơng dụng trong cuộc sống hàng ngày.

Việc kết hợp TN biểu diễn của GV và TN của HS cịn tạo ra ở các em một tinh thần say mê học tập, ham hiểu biết khoa học, tìm tịi nghiên cứu và trên cơ sở đĩ mới cĩ thể nảy sinh ra những vấn đề hay, những vấn đề lí thú và bổ ích cho các giờ học VL.

+ Tăng cường sử dụng bài tập thí nghiệm

- Bài tập TN cĩ tác dụng tốt về cả ba mặt: giáo dục, giáo dưỡng và giáo dục kĩ thuật tổng hợp, đặc biệt nĩ giúp làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lí thuyết và thực tiễn. Thơng qua các bài tập TN, cĩ thể rèn luyện tư duy cho HS, nâng cao khả năng độc lập suy nghĩ.

- Trong các bài tập TN thì TN chỉ cho các số liệu để giải bài tập, chứ khơng cho biết tại sao hiện tượng lại xảy ra như thế, cho nên phần vận dụng các định luật VL để lí giải các hiện tượng mới là nội dung chính của bài tập TN.

+ Tự chế tạo thiết bị TN bổ sung cho danh mục thiết bị TN ở PHBM

- Việc thảo luận ở lớp về các phương án thiết kế, chế tạo và tiến hành các TN đơn giản là cơng việc cực kì khĩ khăn và rất khĩ thực hiện ở các trường phổ thơng trong điều kiện hiện nay. Vì thời gian cho việc thảo luận là khá dài, trong khi đĩ thời gian của một giờ học vật lý cĩ hạn.

Tuy nhiên, nếu thực hiện được thì việc trao đổi thảo luận sẽ rèn luyện cho HS khả năng diễn đạt tư tưởng rõ ràng, lập luận chính xác, học tập được kinh nghiệm của các bạn, đồng thời phát triển được tư duy sáng tạo về mặt kĩ thuật. Khi các TN được hình thành từ chính ý tưởng sáng tạo của các em, được làm từ chính bàn tay của các em thì các em sẽ cĩ

niềm vui lớn lao, sự tự tin về khả năng của bản thân được nâng cao, từ đĩ tính chủ động, sáng tạo khoa học của HS được phát triển hơn.

2.1.2.2. Tăng cường sử dụng phương tiện nghe nhìn hiện đại ở PHBM vật lý+ Sử dụng phim học tập, phim thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị trong phòng học bộ môn vật lý áp dụng dạy học chương dòng điện trong môi trường vật lý lớp 11 chương trình nâng cao bậc THPT (Trang 27 - 29)