II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
7. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3.3.4. Kết luận rút ra từ khảo nghiệm
Qua khảo nghiệm việc dạy học hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ ở ba trường thuộc khu vực miền núi phia tây của huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An chúng tôi rút ra kết luận sau:
- Ở văn bản Chiếu dời đô có tỉ lệ học sinh học hứng thú và hiểu bài hơn so với văn bản Hịch tướng sĩ.
- Đây là ba trường đều thuộc miền núi Quỳnh Lưu Nghệ An nhưng chất lượng học sinh ở ba trường có sự chênh lệch đáng kể. Cụ thể trường trung học cơ sở Quỳnh Châu có chất lượng học sinh cao nhất, tiếp đến là trường trung học cơ sở Quỳnh Tam và trường có chất lượng học sinh thấp nhất là trường trung học cơ sở Quỳnh Thắng. Có sự chênh lệch này một phần do điều kiện kinh tế ở xã Quỳnh Châu tốt hơn nên con em có điều kiện học tập hơn hai xã còn lại. Đây là trường có tỉ lệ giáo viên giỏi cao thứ ba của huyện Quỳnh Lưu nên có kinh nghiệm dạy học tốt hơn so với hai trường còn lại.
- Văn bản chính luận Việt Nam trung đại là loại hình văn học tương đối khó so với học sinh ở bậc trung học cơ sở. Tuy nhiên nếu biết vận dụng phương pháp dạy học theo yêu càu đổi mới thì hiểu quả dạy học loại hình văn học này sẽ đạt được kết quả cao hơn. Đồng thời để thể hiện một cách có hiệu quả với một tiết dạy cụ thể đối với văn chính luận Việt Nam trung đại đòi hỏi
giáo viên phải có sự sáng tạo, lòng yêu nghề và các phương tiện hiện đại hỗ trợ trong quá trình thực hiện. Trong quá trình dạy học văn chính luận trung đại Việt Nam, giáo viên cần áp dụng linh hoạt các phương pháp một cách phù hợp với từng tiết dạy.
KẾT LUẬN
1. Hiện nay đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu tất yếu của quá trình dạy học, trong đó có đổi mới phương pháp. Dạy học văn chính luận Việt Nam trung đại ở trường trung học cơ sở. Mục tiêu cuối cùng của việc đổi mới chính là tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, biến hoạt động nhận thức của người học từ thụ động chuyển sang chủ động và linh hoạt. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Luận văn Dạy học văn chính luận Việt Nam trung đại ở trường trung học cơ sẽ góp một phần nào trong đổi mới phương pháp dạy học. Văn chính luận Việt Nam trung là bộ phận văn học được đưa vào chương trình nhiều trong những năm gần đây. Điều đó chứng tỏ đây là bộ phận văn học khá quan trọng bên cạnh văn chương thẩm mĩ và văn chính luận Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên không phải giáo viên nào cũng dạy tốt bộ phận văn học này. Luận văn này của chúng tôi sẽ đóng góp một phần nào đó cho việc dạy học bộ phận văn học này được tốt hơn.
2. Để dạy văn chính luận Việt Nam trung đại ở trường trung học cơ sở đạt đươc kết quả tốt giáo viên cần xác định đúng những thuận lợi và khó khăn trong quá trình dạy học bộ phận văn học này. Giáo viên nên đối sánh với văn chính luận hiện đại, văn chương thẩm mĩ đương đại và văn chính luận Trung Quốc. Có như vậy giáo viên mới hiểu được văn chính luận Việt Nam trung đại. Chúng tôi đã đưa ra các phương pháp tạo hứng thú cho người học tiếp nhận những tri thức của văn chính luận Việt Nam trung đại như: rèn luyện phương pháp đọc, năng lực đọc; sử dụng phương pháp gợi mở; tích hợp kiến thức văn học với kiến thức lịch sử và kiến thức xã hội. Cũng với mục đích nâng cao chất lượng dạy học chúng tôi đã đề ra những hướng đổi mới dạy – học cho cả giáo viên và học sinh.
3. Chúng tôi đã thiết kế hai giáo án thể nghiệm. Thiết kế các giáo án thể nghiệm nhằm mục đích cụ thể hoá những lý thuyết đã được trình bày, ở hai chương trước đó. Đây không phải là những giáo án mẫu. Bởi lẽ, từ lý thuyết tiếp nhận, nguyên tắc phân tích đến việc hướng dẫn học đọc - hiểu văn bản là một quá trình, ở đó tính năng động sáng tạo, vốn tri thức, kinh nghiệm và tài năng sư phạm của từng giáo viên luôn đóng vai trò quan trọng. Hiệu quả của mỗi giờ đọc - hiểu văn bản văn học phụ thuộc nhiều vào những yếu tố đó. Từ cách nhìn nhận ấy, hai giáo án thể nghiệm mà chúng tôi trình bày trong luận văn chỉ có ý nghĩa tham khảo, là một trong những hướng khai triển, tổ chức giờ đọc - hiểu các văn bản chính luận Việt Nam trung đại ở trung học cơ sở.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Anh (sưu tầm, 2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội.
2. Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển văn học (bộ mới), Nxb Khai Trí, Sài Gòn.
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 5. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), Chương trình trung học phổ thông, môn
Ngữ văn, Nxb Giáo dục.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Vinh - Sở GDĐT Nghệ An-Sở GDĐT Hà Tĩnh - Sở GDĐT Thanh Hoá (2006), Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường PT theo chương trình và SGK mới, Nxb Nghệ An.
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn ngữ văn, Nxb Giáo dục.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 10 , tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 11 - nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 8, (Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 10, (Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 11, (Sách giáo viên), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam.
16. Hoàng Hữu Bội (2004), Thiết kế bài học Ngữ văn 8 theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục.
17. Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
18. Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Quang Đạm (1980), “Nội dung tư tưởng và hình thức văn học của Đại cáo bình Ngô”, Tạp chí Văn học, (4).
21. Lại Nguyên Đán, Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển văn học Việt Nam: từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 22. Nguyễn Hải Châu (chủ biên, 2007), Giới thiệu giáo án ngữ văn 10, tập 2,
Nxb Hà Nội.
23. Phan Huy Dũng (1995), “Mâu thuẫn nghệ thuật đặc thù của tác phẩm văn học và cách đặt câu hỏi then chốt cho một giờ giảng văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp dạy học văn, Hà Nội.
24. Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự - chia sẻ của người GV trong giờ dạy đọc văn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường PT theo chương trình và SGK mới, Nxb Nghệ An.
25. Đinh Trí Dũng (2007), “Nắm vững quan điểm thể loại trong dạy học Ngữ văn theo chương trình mới ở trường THPT”, Kỉ yếu hội thảo khoa
học dạy học Ngữ văn ở trường PT theo chương trình và SGK mới, Nxb Nghệ An.
26. Khánh Dương (2002), “Quy trình sử dụng câu hỏi trong dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (23).
27. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004) , Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện”,
Nghiên cứu giáo dục, (28).
29. Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2003), Thiết kế bài giảng ngữ văn trung học cơ sở, lớp 8, tập 2, Nxb Hà Nội.
30. Nguyễn Bích Hà (2007), “Vấn đề dạy văn trong nhà trường phổ thông hiện nay”, Văn học và tuổi trẻ, (12).
31. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
32. Đỗ Thị Hải (2008), “Mối quan hệ giữa hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa Ngữ văn với hệ thống câu hỏi trong giờ học tác phẩm văn chương”, Tạp chí Giáo dục, (199).
33. Trần Thị Hằng (2011), Phương pháp phân tích nhân vật văn xuôi Việt Nam trung đại, Luận văn thạc sĩ.
34. Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học học văn, Nxb Trường Cao đẳng Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
35. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Bộ văn hóa thông tin và thể thao - Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
36. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới.
37. Đỗ Kim Hồi (1988), Dạy học văn ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
38. Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học ngữ văn trung học phổ thông những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
39. Nguyễn Phạm Hùng (1993), Mấy vấn đề văn học Việt Nam cổ, Hội văn nghệ Bắc Thái xuất bản.
40. Nguyễn Phạm Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, Đại học Sư phạm Thái Nguyên xuất bản.
41. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục Hà Nội. 42. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo
dục.
43. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
44. Nguyễn Thị Thanh Hương (1991), “Các điều kiện để nâng cao hiệu quả của giờ dạy học văn”, Nghiên cứu Giáo dục, (2).
45. Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy và học tốt tác phẩm văn chương (Phần trung đại ở phổ thông), Nxb Đại học Sư phạm.
46. Đinh Gia Khánh (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội.
47. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội
48. Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hưng Yên.
49. Phan Trọng Luận (1992), Cảm thụ văn học, dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
50. Phan Trọng Luận (1997), Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường,
Nxb Giáo dục.
51. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương, bạn đọc, sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
52. Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm.
53. Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm.
54. Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
55. Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 56. Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Văn và dạy văn học, Nxb Văn hóa.
57. Nguyễn Thị Quốc Minh (2010), “Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm hình thành, phát triển năng lực nhận thức, đánh giá và thưởng thức tác phẩm văn chương của học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục, (240).
58. Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
59. Nhiều tác giả (1984), Từ điển thuật ngữ văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
60. Nhiều tác giả (1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
61. Nhiều tác giả (2007),162 bài văn chọn lọc 8, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
62. Nhiều tác giả (2007), Mười thế kỷ bàn luận về văn chương, Nxb Giáo dục Hà Nội.
63. Ngô Thì Nhậm (2001), Tác phẩm, tập I, tập II, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học.
64. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
65. Phạm Thế Ngũ (1996),Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nxb Đồng Tháp.
66. Bùi Văn Nguyên (2005), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, tái bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
67. Huệ Nguyễn (2001), “Dạy - học ngữ văn ở trường trung học phổ thông hiện nay”, Văn nghệ trẻ (32).
68. Phan Hữu Nghệ (1995), “Khảo sát bình chú, từ ngữ của Bình Ngô đại cáo”, Tạp chí Văn học, (7).
69. Ôkôn (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
70. Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
71. Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường, Nxb Giáo dục.
72. B.L.Riptin (1994), “Mấy vấn đề nghiên cứu những nền văn học trung cổ của Phương Đông theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, (2).
73. Lê Sử (2007), “Vận dụng các phương pháp vào dạy hoc Ngữ văn ở trường trung học phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp dạy học văn, Hà Nội.
74. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam,
Nxb Giáo dục.
75. Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 76. Trần Đình Sử (2005) Tuyển tập - những công trình lí luận và phê bình
văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
77. Trần Đình Sử (2005) , Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
78. Trần Đình Sử (2006), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm.
79. Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
80. Trần Đình Sử (2010), Thi pháp học ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 81. Duy Tân (1980), “Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất”, Tạp chí
Văn học,(4).
82. Bùi Duy Tân (1999), Khảo và luận một số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
83. Nguyễn Minh Tấn (1981, chủ biên), Trần Lê Sáng, Minh Hạnh, Trần Nghĩa, Từ trong di sản (những ý kiến về văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX), Nxb Tác phẩm mới Hà Nội.
84. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 1997), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
85. Phạm Toàn (2000), Công nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 86. Khâu Chấn Thanh (2005), Lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
87. Trần Thị Thìn (1997), Những bài làm văn mẫu, lớp 8, tập 2, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
88. Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
89. Trần Nho Thìn (2007), “Tiếp cận văn hóa đối với các tác phẩm văn học trung đại”, Văn học & Tuổi trẻ, (149).
90. Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam - từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam.
91. Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1980), tập I, Lịch sử văn học việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
92. Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
93. Trịnh Xuân Vũ (1993), “Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh”, Nghiên cứu Giáo dục, (5).
94. Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy học Văn ở bậcTrung học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
95. Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học Việt Nam trung đại trong nhà trường,
Nxb Giáo dục.
96. Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn chính luận Việt Nam thời trung đại, Nxb