Quá trình nạp điện:

Một phần của tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp PE điều khiển điện tử (Trang 48 - 49)

Khi ắc quy đợc lắp ráp xong ngời ta đổ dung dịch axit Sunfuaric vào các ngăn bình thì trên các bản cực sẽ sinh ra một lớp mỏng chì sunfat (PbS04) vì chì oxit tác dụng với axit Sunfuaric cho phản ứng:

Pb0 + H2S04 →PbS04 + H20

Đem nối nguồn điện một chiều vào hai đầu cực của ắc quy thì dòng điện một chiều sẽ đợc khép kín mạch qua ắc quy và dòng điện đó đi theo chiều:

Cực dơng nguồn một chiều → đến đầu cực 1 ắc quy → Chùm bản cực 1→ qua

dung dịch điện phân → chùm bản cực 2 → đầu cực 2 của ắc quy → cực âm nguồn một

chiều.

Dòng điện sẽ làm cho dung dịch điện phân phân ly: H2S04 → 2H+ + S042-

Cation H+ theo dòng điện đi về phía chùm bản cực nối với âm nguồn và tạo ra phản ứng tại đó:

2H+ + PbS04 → H2S04 + Pb

Các anion S042- chạy về phía chùm bản cực nối với cực dơng nguồn điện tạo ra phản ứng tại đó:

PbS04 + 2H20 + S042- → Pb02 + 2 H2S04

Kết quả là ở chùm bản cực đợc nối với cực dơng của nguồn điện có chì đi oxit ( Pb02), ở chùm bản cực kia có chì (Pb). Nh vậy hai loại chùm cực đã có sự khác nhau về cực tính. Từ các phản ứng hoá học trên ta thấy quá trình nạp điện đã tạo ra lợng axit sunfuaric bổ xung vào dung dịch đồng thời cũng trong quá trình nạp điện dòng điện còn phân tích ra trong dung dịch điện phân khí Hydro (H2) và oxy (02) lợng khí này sủi lên nh bọt nớc và bay đi, do đó nồng độ của dung dịch điện phân trong quá trình nạp điện sẽ tăng dần lên.

ắc quy đợc coi là nạp điện khi thấy dung dịch sủi bọt nhiều gọi đó là hiện tợng “sôi”. Lúc đó quá trình nạp đã hoàn thành.

Hình 2.7: Quá trình nạp điện cho ắc quy

Một phần của tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp PE điều khiển điện tử (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w