Kết cấu mạch điện

Một phần của tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp PE điều khiển điện tử (Trang 150)

B: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải.

S1: Khoá điện khi làm việc để cung cấp điện cho cuộn hút của rơle và đèn C1.

S2: Khoá điện khi làm việc nó nhận năng lợng điện từ ắc quy (cọc 30) để cung cấp điện cho đèn kích thớc (nấc1) và đèn pha cốt (nấc2).

L7, L8: Đèn pha cốt bên trái và phải khi làm việc để chiếu sáng phần mặt đờng phía trớc đầu xe.

C2: Đèn báo nấc pha (56a) khi làm việc.

R: Rơle mạch đèn pha cốt khi làm việc(tiếp điểm đóng)nó nhận năng lợng điện từ ắc quy( cọc 30), qua khoá đèn S2(cọc56)để cung cấp nguồn cho đèn pha cốt.

L1,…, L6: các đèn kích thớc và đèn soi biển số, trong đó: L1, L6: Các đèn kích thớc trái, phải ở đầu xe.

L2, L5: Các đèn kích thớc trái, phải ở sau xe. L3, L6: Các đèn soi biển số để soi sáng biển số xe.

S3: Công tắc chuyển đổi pha cốt để thay đổi nấc ánh sáng cần thiết theo yêu cầu khi chiếu sáng.

a, b, c, d, e, f, g, h: Là các cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện khi làm việc.

C . Nguyên lý làm việc

- Bật công tắc S1 ở nấc 1 khi đó có dòng điện từ hoá lõi thép của Rơle: (+) AQ

30 S115 S1 → Cọc 86 Rơle → cuộn dây Rơle → Cọc 85 Rơle → (-) mát.

- Do có dòng từ hoá biến lõi thép thành nam châm điện hút cho tiếp điểm của Rơle đóng lại nối 88A với 88

Khi muốn chạy đèn pha kéo S2 ra nấc 2 đồng thời gạt công tắc S3 về nấc pha (56a)khi đó có dòng điện:

(+) AQ30S256S2 8888a56S356AS3

Cầu chì (g,h) → 56A đèn pha(L7,L8) → dây tóc đèn(L7,L8) → (-) Mát

C2(đèn báo pha) → (-) Mát

Khi muốn chạy đèn cốt chuyển S3 sang nấc cốt nối 56 với 56B, khi đó có dòng điện chạy trong mạch:

(+) AQ 30S2 56S288 88a 56S3 56BS3 → Cầu chì(e,f) → 56B

cốt(L7,L8) → dây tóc đèn → (-) Mát

7.4. Mạch đèn pha cốt không có Rơle

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.16: Mạch pha cốt không có rơle

b. Kết cấu mạch điện

B: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải.

S2: Khoá điện khi làm việc để cung cấp điện cho cuộn hút của rơle và đèn C1. C2: Đèn báo nấc pha (56a) khi làm việc.

S3: Công tắc chuyển đổi pha cốt để thay đổi nấc ánh sáng cần thiết theo yêu cầu khi chiếu sáng.

a,b,c,d,e,f,g: Là các cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện khi làm việc.

c. Nguyên lý làm việc

- Rút công tắc S2 sang nấc 2 nối cọc 30 với cọc56

(+) AQ30 S1 56S1 → Cọc 56 S2 → Cọc 56AS2 →cầu chì(d,e) → sợi đốt

đèn pha→ (-) mát

- Khi muốn chạy mạch đèn cốt ấn S3 về nấc cốt khi đó sẽ có dòng điện chạy cung cấp cho mạch cốt:

(+) AQ30 S2 56S1 → Cọc 56 S3 → Cọc 56BS3 →cầu chì(b,c) → sợi đốt

đèn cốt→ (-) mát

7.5. Mạch đèn sơng mù

Khi xe chạy trong sơng mù việc chiếu sáng bằng đèn pha thông thờng không thỏa mãn, vì ánh sáng từ đèn pha phát ra phản chiếu trở lại từ các hạt sơng mù và tạo thành một màng sáng làm loá mắt ngời lái xe. Các đèn sơng mù khác các đèn pha thông thờng ở quy luật ánh sáng đặc biệt, chùm ánh sáng khuyếch tán theo dải rộng một mặt phẳng ngang và trúc xuống các đèn này thờng có tính khuyếch tán màu vàng.

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.17: Mạch đèn sơng mù

b. Kết cấu mạch điện

E11: Đèn kích thớc trái trớc S18: Công tắc đèn

E12: Đèn kích thớc trái sau S19: Công tắc pha cốt E13: Đèn kích thớc phải trớc S20: Công tắc đèn xin vợt E14: Đèn kích thớc phải sau S23: Công tắc đèn sơng mù

E15: Đèn pha trái F18,F19,F20,F21,F24,F25: Cầu chì E16: Đèn pha phải G2: ắc quy

E17: Đèn sơng mù trái H12: Đèn báo pha

E18: Đèn sơng mù phải H13:Đèn báo pha sơng mù sau E19: Đèn sơng mù sau K5: Rơle đèn sơng mù

c. Nguyên lý làm việc

Dòng điện đèn cốt:

(+)30 ắc quy →30 công tắc đèn S1856 công tắc đèn S1856b công tắc đèn S19 → cầu chì F2056b đèn pha E15E1631.

Bật công tắc đèn sơng mù ở nấc1 lúc đó có dòng điều khiển của Rơle đèn sơng mù. (+)30 ắc quy →30 công tắc đèn S1856R công tắc đèn S1883 công tắc đèn s-

ơng mù S2383a công tắc đèn sơng mù S2385 rơle sơng mù K5 86 rơle sơng mù K5 56a đèn pha E1631. Cuộn hút của rơle có điện làm tiếp điểm đóng khi đó có dòng làm việc qua đèn pha sơng mù.

(+)30 ắc quy → cầu chì F25 30 rơle → 87 rơle → đèn sơng mù E17E18

31.

Trong sơng mù để rõ kích thớc của xe bật công tắc đèn sơng mù ở nấc 2 khi đó cả 4 đèn sơng mù ở cả trớc sau đều sáng mạch điện đèn pha sơng mù đi nh trên.

Mạch điện đèn sơng mù phía sau:

58R83 công tắc đèn sơng mù S23 83b công tắc S23 → đèn sơng mù sau

E19 và đèn báo H13 31

7.6. Mạch đèn báo dừng (kích thớc)

Xe chuyển động trong đêm tối cần có các đèn giới hạn kích thớc(chiều dài, chiều rộng, chiều cao), soi sáng biển số bảng điều khiển. Đèn dừng để báo cho xe khác biết xe đang dừng…

Đèn kích thớc thờng đợc bố trí ở tai xe( phía trên mũi xe đối với xe khách) thông th- ờng kính có màu trắng hoặc vàng đối với đèn phía trớc, còn màu đỏ ở phía sau. Mỗi ôtô phải dùng ít nhất 4 đèn kích thớc: hai trớc, hai sau ở ôtô hiện nay còn bố trí đèn kích thớc ngay trong đèn pha chính.

7.6.1. Kết cấu và nguyên lý làm việc mạch đèn dừng

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.18: Mạch đèn dừng

b. Kết cấu mạch điện

B: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải

S1: Khoá điện khi làm việc để cung cấp điện cho cuộn hút của rơle và đèn C1.

S2: Khoá điện khi làm việc nó nhận năng lợng điện từ ắc quy (cọc 30) để cung cấp điện cho đèn kích thớc (nấc1) và đèn pha cốt (nấc2).

L1,…, L6: các đèn dừng và đèn soi biển số, trong đó: L1, L6: Các đèn dừng trái, phải ở đầu xe

L2, L5: Các đèn dừng trái, phải ở sau xe

L3, L6: Các đèn soi biển số để soi sáng biển số xe

a, b, c, d, e, f, g, h: Là các cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện khi làm việc.

C . Nguyên lý làm việc

- Khi xe dừng để báo cho xe khác biết thì ta kéo S2 sang nấc1 hoặc nấc2

+ Nấc1: Khi xe chạy ban ngày xe không cần sử dụng mạch pha cốt.

+ Nấc2: Khi xe chạy vào ban đêm cần sử dụng mạch pha cốt để chiếu sáng - Dòng điện khi ở nấc 1:

(+)AQ30S258S2 → cầu chì (a,b,c,d) →cọc58đèn(L1, L2, L3, L4, L5, L6)

dây tóc đèn (L1, L2, L3, L4, L5, L6) →31 đèn →31AQ.

- Mạch đèn dừng sử dụng đợc ngay cả khi ngời lái xe đã rút chìa khoá điện khỏi xe.

Mạch đèn dừng còn thể hiện trên sơ đồ sau:

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.19: Mạch đèn dừng

b. Kết cấu mạch điện

B: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải.

S2: Khoá điện khi làm việc nó nhận năng lợng điện từ ắc quy (cọc 30) để cung cấp điện cho đèn kích thớc (nấc1) và đèn pha cốt (nấc2).

a, b: Là các cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện khi làm việc. 58a: Các đèn soi biển số để soi sáng biển số xe.

c. Nguyên lý làm việc

Khi muốn chạy đèn dừng ta rút công tắc S2 sang nấc 1 hoặc 2 khi đó sẽ nối cọc 30

S2 với cọc 58S2 khi đó sẽ có dòng điện chạy trong mạch cung cấp cho mạch đèn dừng: (+)30AQ → cọc 30S1 → cọc58S1 → cầu chì(a,b) →dây tóc đèn dừng 58 → (-)

mát.

7.7. Mạch đèn pha kép

Khi xe chuyển động vào ban đêm, nếu trời quá tối lái xe sẽ rất khó có thể quan sát đợc mặt đờng rõ, khi đó ngời lái xe sẽ phải bật hệ thống đèn pha kép để đảm bảo nguồn ánh sáng chiếu sáng mặt đờng phía trớc và cũng để đảm bảo cho việc quan sát của lái xe đợc tốt.

7.7.1. Mạch đèn pha kép có sử dụng Điốt

Ngày nay trên ôtô thờng sử dụng mạch đèn pha có sử dụng Điốt rất tiện dụng khi cần có độ sáng lớn đảm bảo quan sát tốt khoảng đờng xa hơn, rõ hơn, đảm bảo an toàn giao thông.

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình7.20: Mạch đèn pha kép có sử dụng Điốt b. Kết cấu mạch điện

S3: Công tắc chuyển đổi pha cốt để thay đổi nấc ánh sáng cần thiết theo yêu cầu khi chiếu sáng.

C2: Đèn báo mạch pha kép.

D1, D2: Đi ốt chỉ cho phép dòng điện đi theo một chiều. L1, L4: Đèn cốt để chiếu ánh sáng gần ở phía trớc xe.

L2, L3: Đèn pha để chiếu ánh sáng đi xa ở phía trớc xe.

a,b,c,d: Cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện khi làm việc.

c. Nguyên lý làm việc

Chuyển S3 về nấc pha nối giữa 56 S3 với 56AS3 khi đó sẽ có dòng điện cung cấp cho mạch đèn pha kép nh sau:

56S3 → 56aS3 → cầu chì(b) → D1 → dây tóc L1 →(- )mát

Dây tóc L2 →(-) mát

Cầu chì(c) → D2→ dây tóc L4→(- )mát

Dây tóc L3→(-) mát Đèn báo C2 → (-) mát

- Khi chuyển sang nấc cốt do sự cản chở của điốt D1, D2 do đó không có dòng điện chạy tới mạch pha, do đó lúc này chỉ có mạch cốt hoạt động:

56S3 → 56bS3 → cầu chì(a) → dây tóc L1 →(- )mát

cầu chì(d) → dây tóc L4 →(- )mát

7.7.2. Mạch đèn pha kép có sử dụng đèn pha phụ halogen

Ngày nay trên ôtô thờng sử dụng các bóng đèn pha phụ Halogen bên trong loại bóng dèn này, ngoài khí trơ còn có thêm khí halogen hoặc hợp chất của chúng với Brôm. Đèn Halogen có kích thớc nhỏ hơn các đèn dây tóc thông thờng, có độ chói cao hơn (nhiệt độ dây tóc 3600oK) không có hiện tợng bốc hơi vôn- phram trong bóng đèn. Việc sử dụng đèn pha phụ Halogen có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo an toàn giao thông. Nhng việc sử dụng đèn cũng cần phải chú ý đảm bao không gây chói mắt ngời lái xe ngợc chiều, sử dụng hợp lý nguồn điện có.1. Kết cấu

b. Kết cấu mạch

S18: Công tắc đèn F20…F23: Cầu chì E15: Đèn pha trái S19: Công tắc đèn pha cốt E16: Đèn pha phải K: Rơle pha phụ S20: Công tắc nháy pha E40: Đèn pha phụ trái

H12: Đèn báo pha E50: Đèn pha phụ phải

G2: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải

c. Nguyên lý làm việc

- Khi muốn bật cả 4 đèn pha ngời lái xe bật khoá điện ở nấc 2 và công tắc chuyển đổi ở nấc pha dòng điện trong mạch

(+)30 ắc quy → 30 công tắc đèn S1856 công tắc đèn S1856 công tắc chuyển

đổi pha cốt S1956a công tắc S1986 Rơle đèn pha phụ → 85 Rơle đèn pha phụ →

31

- Cuộn hút rơle có điện tiếp điểm đóng khi đó có dòng điện qua đèn pha phụ

(+)30ắc quy → cầu chì F5088a Rơle K88Rơle → Đèn pha phụ E40,E50

31

- Khi công tắc pha cốt ở nấc cốt chỉ có hai dây tóc cốt sáng các dây tóc đèn pha tắc. 7.8. Một số mạch điện xe ford laser

7.8.1. Mạch đèn pha cốt

a. Kết cấu

Hình7.22. Mạch đèn pha cốt

Headlightswitch: Công tắc đèn;

Headrelay: Rơle đèn pha cốt; E1 – 02: Đèn pha cốt bên trái; E1 – 03: Đèn pha cốt bên phải; Head R, Head L: Cầu chì;

81: Mạch đèn trần; 82: Mạch đèn dừng;

83: Mạch đèn sơng mù; 65: Mạch đèn báo cốt trên bảng táp lô; Battery: ắc quy

b. Nguyên lý

Bật công tắc HEADLIGHT từ OFF về nấc 2 để nối mát cuộn hút của rơle pha cốt lúc này tiếp điểm rơle pha cốt đóng.

Nếu công tắc pha cốt ở (bên phải) vị trí HI thì nối mát kín mạch pha đèn pha sáng. Nếu công tắc pha cốt ở vị trí LO thì kín mạch cốt đèn cốt sáng. Khi xe chạy ban ngày đèn pha cốt không sáng.

7.8.2. Mạch đèn sơng mù

a. Kết cấu

Hình 7.23: Mạch đèn sơng mù

FOG 15 A, MAIN 100 A: Cầu chì; 67: Mạch đèn chiếu sáng bảng táp lô;

G: Nối mát; 83: Đèn sơng mù;

b. Nguyên lý

Khi muốn đèn sơng mù sáng, ngời lái xe bật công tắc đèn sơng mù Front FOGLIGHT SWITCH. Khi đó cuộn hút rơle sơng mù đợc nối mát, có dòng điều khiển rơle.

Từ cọc 83 → FOG LIGHT SWITCH →9 → Mát

Cuộn hút rơle có dòng điện sẽ hút làm tiếp điểm đóng dòng điện qua đèn sơng mù (+) ắc quy → cầu chì chính MAIN → cầu chì đèn sơng mù fog → rơle Front

FOG LIGHT RELAY → đèn sơng mù Front FOG LIGHT E2 → 2 →Mát

7.8.3. Mạch đèn soi biển số, đèn hậu, đèn dừng

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.24: Mạch đèn soi biển số, đèn hậu, đèn dừng

b. Kết cấu

82: Mạch đèn dừng; 66: Mạch đèn soi biển số, đèn hậu;

E3 – 01: Đèn soi biển số trái; E3 – 02: Đèn soi biển số phải; E3 – 03: Đèn hậu phải; E3 – 04: Đèn hậu trái;

E3 – 05: Đèn dừng trái; E3 – 06: Đèn dừng phải; 13, 1: Mát.

c. Nguyên lý

Bật công tắc HEADLIGHT ở nấc1 hoặc 2 để lối mát cho cuộn hút của rơle đèn sau (TAIL RELEY ) → (66)

→ Đèn hậu trái ( TAIL LIGHT LH E3 – 04) → Mát → Đèn hậu phải E3 – 03 → Mát

→ Đèn soi biển số( E3-01 – E3-02) → 13→Mát

- Đèn dừng: (+) ắc quy → rơle đèn sau → (82) → Đèn dừng e3 – 05 và E3 – 06 →

Mát.

7.8.4. Mạch đèn lùi

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7..25: Mạch đèn lùi

b. Kết cấu

Battery: ắc quy; X – 03: Khoá điện; 28: Công tắc gài cầu xe; F2 – 01: Công tắc đèn lùi E3 – 03: Đèn lùi phải; E3 – 04: Đèn lùi trái;

c. Nguyên lý làm việc

Khi thực hiện cho xe chuyển động lùi công tắc đèn lùi BACK – UP LIGHT SWITCH đóng mạch đèn lùi kín.

(+) ắc quy → cầu chì chính MAIN → cầu chì đèn→ cầu chì khoá điện IG KEY → khoá điện IGNETION SWITCH → cầu chì Meter → công tắc đèn lùi BACK - UP

LIGHT SWITCH → BACK - UP LIGHT LH E3 – 04 →13 → Mát

→ BACK - UP LIGHT RH E - 303→ Mát B hệ thống tín hiệu

7.9. Công dụng- yêu cầu- phân loại

7.9.1. Công dụng:

- Báo hiệu sự có mặt của xe đang hoạt động hoặc dừng đỗ trên đờng: Kích thớc, khuôn khổ, biển số ... của các loại phơng tiện tham gia giao thông trên đờng biết.

- Thông báo hớng chuyển động của xe khi đến các điểm giao nhau.

7.9.2. Phân loại:

Hệ thống tín hiệu đợc phân làm hai loại: Tín hiệu phát quang và tín hiệu âm thanh.

+ Tín hiệu phát quang gồm các loại đèn tín hiệu: Soi biển số, kích thớc xe, báo rẽ, đèn báo số, đèn xin vợt...

+ Tín hiệu âm thanh: Các loại còi và các loại âm thanh khi xin đờng và phanh.

7.9.3. Rơle đèn báo rẽ

7.9.3.1. Rơle đèn báo rẽ PC57 * Kết cấu của rơle

a. Sơ đồ kết cấu.

Gồm hai loại:

+ Loại rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc song song với đèn xi nhan. + Loại rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc nối tiếp với đèn xi nhan.

* Kết cấu và nguyên lý hoạt động của loại rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc song song với đèn xi nhan:

+ Kết cấu gồm lõi từ 9 với cuộn dây, cần tiếp điểm bằng lõi thép 4 và 10, tiếp điểm bạc 5 và 8 dây căng crom- niken 3, điện trở phụ 18 và vít điều chỉnh 1. Cuộc dây của rơle nối tiếp với các bóng đèn 16 và 17 (tơng ứng chỉ báo xin rẽ phải rẽ trái). Khi tiếp điểm của công tắc chuyển mạch 15 hoặc công tắc mồi 13 hở, dây căng 3 (cách điện với giá đỡ 11bằng viên thuỷ tinh 2) sẽ kéo cần tiếp điểm 4, và tiếp điểm 5 hở, cần lò xo bằng đồng thau giữ tiếp điểm 6 ở trạng thái hở. (Đèn báo 12 trên bảng đồng hồ lúc này bị cắt mạch).

+ Nguyên lý hoạt động

Một phần của tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp PE điều khiển điện tử (Trang 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w