Mạch đèn xin vợt

Một phần của tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp PE điều khiển điện tử (Trang 170 - 182)

B hệ thống tín hiệu

7.9.6. Mạch đèn xin vợt

a. Sơ đồ mạch.

Hình 7.33: Mạch đèn xin vợt

b. Nguyên lý làm việc.

Khi ngời lái xe muốn vợt xe cùng chiều, để thông báo cho xe ngợc chiều hoặc khi hai xe chạy ngợc chiều nhau vào đờng hẹp (qua cầu) xe nào muốn đi trớc. Ngời lái xe nháy công tắc đèn xin vợt S20 lúc này dòng điện trong mạch có chiều đi từ (+) của ắc quy tới công tắc S 20 sau đó đi qua 2 cầu chì F20 và F21 vào cọc 56a của đèn E15, E16 →mát → về (-) ắc quy làm cho hai bóng E15 và E16 sáng.

7.9.7. Mạch đèn báo đỗ

a. Phạm vi sử dụng

Sử dụng khi xe dừng đỗ trên đờng để báo hiệu cho các phơng tiện tham gia giao thông trên đờng biết.

b. Sơ đồ mạch.

c. Nguyên lý làm việc.

- Khi ngời lái xe đóng khoá điện thì dòng điện trong mạch đèn báo đỗ sẽ có chiều đi từ (+) ắc quy → cọc 30 khoá điện S2 → cọc 57a → nấc 1 công tắc báo đỗ S22 → cầu

Hình 7.34: Mạch đèn báo đỗ

Đèn kích thớc phải phía sau Biến trở táplô

- Khi xe đỗ ngợc chiều thì bật công tắc S22 nấc 2 dòng điện sẽ đi: dơng (cọc 30) ắc quy → cọc 30 khoá S2 → cọc 57a → nấc 2 công tắc S22 → cầu chì F19 → đèn kích thớc phải E13, E14 → mát → (-) ắc quy (cọc 31). Cả 4 đèn đều sáng.

7.9.8. Mạch đèn giới hạn kích thớc

a. Mục đích và yêucầu.

- Xe chuyển động trong đêm tối cần có các đèn giới hạn kích thớc rộng, chiều cao, soi sáng biển số bảng đèn điều khiển.

- Đèn kích thớc thờng đợc bố trí ở tai xe (trên mũi xe đối với xe khách) thông thờng kích thớc có màu trắng hoặc vàng đối với đèn phía trớc màu đỏ ở phía sau. Mỗi ôtô ít nhất phải dùng 4 đèn kích thớc 2 trớc, 2 sau. ở ôtô hiện nay còn bố trí đèn kích thớc ngay trong đèn pha chính.

b. Cấu tạo của đèn kích thớc.

- Gồm: Vỏ đèn 4 kính khuyếch tán 1, vành giữ kính khuyếch tán 2 với dòng đệm 3. Đui đèn 6, bóng đèn 5, nắp che kình 7.

c. Sơ đồ mạch của đèn kích thớc.

Đồ án môn học Trang

Hình 7.36: Mạch đèn kích thước

4. Nguyên lý hoạt động.

Khi bật đèn kích thớc ngời lái bật công tắc đèn đóng kín mạch điện> Dòng điện trong mạch sẽ có chiều:

Cọc 30 ắc quy hay (+) máy phát

58L → cầu chì F18 → đèn kích thớc trái phía sau E11, E12 → mát → cọc 31 ắc quy.

58R → Cầu chì F19 → đèn kích thớc phải phía sau E13, E14 → mát → cọc 31 ắc quy.

58 → cầu chì F17 → đèn soi bảng táplo E7 → cọc 31

7.9.9. Mạch đèn phanh

a. Mục đích sử dụng

Dùng để báo hiệu cho các phơng tiện đang cùng hoạt động trên đờng biết xe đi phía trớc đang phanh.

b. Kết cấu của đèn phanh.

Gồm: Thân 3 và kính khuyếch tán 1. Thân làm bằng chất dẻo đen có loa hình parabol. Kính khuyếch tán làm bằng chất dẻo có màu đỏ. Phần trên và giữa của kính khuyếch tán có bộ phận hoàn ánh sáng 9. Kính khuyếch tán bắt chặt vào các đèn bằng sáu vít 8 qua tấm đệm cao su 2. Bóng đèn phanh có công suất lớn (Bóng A24-21) có thể phát sáng cả khi xe chạy ban ngày.

Hình 7..37. Kết cấu đèn phanh c. Công tắc đèn phanh *. Vị trí: ) cọc 30 công tắc S18 →58L, 58R, 58 công tắc đèn S18

Đèn phanh đợc bố trí sau xe có cờng độ ánh sáng lớn để ban ngày có thể nhìn thấy đợc. Điều khiển đèn bằng công tắc đèn phanh. Công tắc đèn phanh tuỳ thuộc vào truyền động phanh (cơ khí, khí nén, hay dầu) mà có kết cấu kiểu cơ khí hay kiểu hơi.

Công tắc đèn phanh lắp trong xi lanh của hệ thống truyền động thuỷ lực của cơ cấu phanh.

*. Kết cấu:

1. Màng dầu

2. Khoảng chứa dầu 3. Lò xo 4. Cần tiếp điểm động. 5. Màng áp lực dầu. 6. Thân d. Sơ đồ mạch đèn phanh Đồ án môn học Trang Hình 3.10: Mạch đèn phanh Hình 7.38. Công tắc đèn phanh Hình 7.39. Mạch đèn phanh Công tắc đèn phanh

e. Nguyên lý hoạt động.

Khi ngời lái xe tác động vào cần đạp phanh làm công tác S16 đóng, khi đó có dòng điện đi: (+) ắc quy →cọc 30 → cầu chì F14 → công tác S16 → cọc 54 qua đèn phanh sau H10 và H11→ mát (-) ắc quy. Hai đèn phanh sáng.

7.9.10. Mạch đèn dừng nháy

a. Phạm vi sử dụng

Sử dụng khi xe dừng đỗ trên đờng. Để báo hiệu cho các phơng tiện cùng tham gia giao thông trên đờng biết có xe đang dừng, đỗ (đặc biệt vào ban đêm).

b. Sơ đồ mạch điện.

c. Nguyên lý hoạt động.

Khi xe hoạt động trên đờng để báo hiệu cho ngời và phơng tiện tham gia giao thông khác biết xe đã dừng hẳn thì phải cần đến hệ thống đèn báo (chính là đèn báo dừng

Hình 7.40: Mạch đèn dừng nháy

Khi ngời lái xe tác động vào công tắc S1 ở nấc 1, mạch điện đợc khép kín,dòng điện trong mạch đi từ: (+) ắc quy → cọc 30 → cầu chì F13 → cọc 30 của công tắc S1 → cọc 49 → vào rơle G →H5 → cọc 31 → (-) ắc quy:

Bóng đèn H5 sáng nhấp nháy do dòng qua rơle G bị đóng ngắt liên tục theo một tần số nhất định (60 – 120 lần/ phút). 7.10. Còi điện: 7.10.1. Cấu tạo 1. Nắp 2. Khuếch tán cha có hình vẽ 3. Màng 4. Giá đỡ kiểu lò xo

5. Cuộn dây của nam châm điện 6. Phần ứng

7. Lõi 10. Thân

11. Tiếp điểm Hình 7.41: Cấu tạo còi điện

Trên (hình 3.15) thể hiện cấu tạo của còi không có loa. Trên thân 10 của còi bắt chặt nam châm điện và tiếp điểm ngắt mạch. Trên lõi 7 có cuộn dây của nam châm điện. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm phần ứng 6 với màng 3 và khuyếch tán 2 lắp trên đó, uốn cong về phía lõi, ngắt mạch tiếp điểm 11 với dòng điện trong cuộn dây của nam châm điện. Dới tác động của màng đa phần ứng cùng với màng trở về vị trí ban đầu và các tiếp điểm lại nối mạch. Để giảm bớt tia lửa có 1 tụ (hoặc 1 điện trở) đ ợc mắc song song với tiếp điểm. Trong sơ đồ điện hai đờng dây của còi, cả hai đầu của sơ đồ đợc cách điện với mát.

Trên ô tô ngời ta lắp một bộ phận hai còi có âm thanh cao và có âm thanh trung bình. Cấu tạo của còi có âm thanh trung bình cũng giống nh còi có âm thanh cao, chỉ khác ở chiều dày của màng, khe hở giữa phần ứng và lõi (0.95 0.05 và 0.7 0.05mm)± ±

và tấm cộng hởng

7.10.2. Nguyên lý làm việc:

Theo sơ đồ đấu nh trên, quận dây từ hoá đợc nối với ắc quy nhờ lo xo7 nên khi ở trạng thái không làm việc, toàn bộ trụ còi cũng nh màng loa và tấm thép đợc giữ ở một vị trí nhất định, ứng với vị trí đó đai ốc điều chỉnh 11 cha tác dụng vào cần tiếp điểm nên tiếp điểm KK’ vẫn đóng(tiếp điểm này thờng đóng). Để còi phát ra âm thanh ngời lái bấm nút còi 19 để thực hiện việc nối mát cho mạch còi, lúc này có một dòng điện đi từ (+) ắc quy đến cọc đấu dây sau đó đến quận dây từ hoá của còi, qua cần tiếp điểm động qua KK’ qua cần tiếp điểm tĩnh tới cọc đấu dây, tới nút bấm còi rồi ra mát về (-) ắc quy . Do có dòng điện chạy trong quận dây từ hoá nên lõi thép của còi điện biến thành nam châm điện lực từ của lõi thép thắng đợc sức căng của lò xo 7 hút cho tấm thép từ đi xuống mang theo trụ còi và màng loa xuống theo, khi trụ còi đi xuống đai ốc 13 tác động vào cần tiếp điểm động làm cho tiếp điểm KK’ mở dòng diện qua quận dây từ hoá bị mất

lúc này lõi thép bị mất từ tính lò xo lá 7 lại làm cho trụ còi và màng loa đi lên, tiếp điểm KK’ lại đợc đóng lại. Dòng điện trong quận dây từ hoá lại xuất hiện nh ban đầu, lõi thép lại bị từ hoá thành nam châm điện lại hút trụ còi cùng màng loa đi xuống. quá trình cứ lặp đi lặp lại nh vậy tạo cho tầm số rung của màng loa rung: Khoảng 200-400 lần/s khi màng loa dung động tạo ra sự va đập giữa màng loa và không khí trong buồng loa từ đó phát ra âm thanh báo hiệu. Khi ta muốn tắt còi chỉ việc nhả nút ấn còi 19 (tách mát ra khỏi mạch) thì còi ngừng hoạt động.

* Cách bảo vệ còi

Để cho còi điện đợc làm việc bền lâu, ngời ta cần phải bảo vệ còi. Thực chất ở đây là cần bảo vệ cặp tiếp điểm ở trong còi, vì cặp tiếp điểm liên tục đóng cắt nên sẽ sinh ra tia lửa điện ở phần tiếp xúc đóng mở dẫn đến làm cháy rỗ cặp tiếp điểm. Ngời ta bảo vệ

Hình 7.72: Sơ đồ nguyên lý làm việc của còi điện

1.Loa 2.Đĩa dung 3.Màng thép 4.Vỏ 5.Khung thép 6.Trụ đứng 7.Lò xo lá 8.Tấm thép từ 9.Cuận dây từ hoá 10.ốc hãm 11.ốc hãm trên 12.ốc điều chỉnh 13.Trụ điều khiển 14.15.Cần tiếp điểm 16.Tụ điện 17.Trụ đỡ tiếp điểm 18.Vít bắt dây 19.Nút còi 20.Điện trở phụ

bằng cách đấu còi qua rơle bảo vệ với cách đấu này cặp tiếp điểm trong còi sẽ không bị phát sinh ra tia lửa điện. Nh vậy còi điện sẽ đợc bảo vệ.

Mạch đấu còi có rơle bảo vệ đợc thể hiện hình 7.43 dới:

Đồ án môn học Trang

7.10.4 Một số mạch còi

*. Mạch còi đơn

a- Sơ đồ nguyên lý:

Mạch còi đơn có một ắc quy 12 V (G2), và một cầu chì có tác dụng bảo vệ mạch điện khi dòng quá tải. Một còi B3 và nút bấm còi S13.

b. Nguyên lý làm việc:

Khi muốn sử dụng còi ngời lái xe nhấn nút S13 có dòng qua mạch còi: dòng điện đi từ cực dơng của ắc quy tới cọc 30 của mạch qua cầu chì, tới còi B3 qua nút ấn còi S13 ra mát rồi về âm ắc quy, lúc này còi sẽ làm việc phát ra âm thanh. Khi ngời lái nhả nút bấm S13 dòng qua còi bị ngắt, còi ngừng làm việc.

Hình17:mạch còi đơn

G2 ắc quy S13 Nút bấm F11 Cầu Chì B3 Còi điện

*. Mạch còi kép.

a. Sơ đồ nguyên lý:

Sơ đồ nguyên lý của còi kép có một ắc quy G2, cầu chì F10 của mạch còi kép B4, cầu chì F11 của mạch còi đơn B3. Công tắc S12 công tắc chuyển đổi hoạt động của hai mạch còi B4 và B3, rơle điện từ K3 có tác dụng đóng mạch còi B4 khi nó hoạt động.

b. Nguyên lý làm việc:

Khi ngời lái xe nhấn nút bấm còi S13 và bật công tắc S12 ở vị trí nối mạch còi B3 thì còi B3 sẽ làm việc và có dòng đi nh sau: Dòng điện đi từ cực dơng của ắc quy qua cầu chì F11, qua khoá S12 và S13 ra mát rồi về âm ắc quy. Khi lái xe bật công tắc S12 sang vị trí nối mạch cho rơle thì trong cuộn dây rơle có dòng đi: Từ dơng ắc quy, qua cầu chì bảo vệ F11qua rơle K3 qua khoá S12 và khoá S13 ra mát rồi về âm ắc quy. Do có dòng chạy qua cuộn dây của rơle nên lõi sắt biến thành nam châm điện đóng mạch cho còi kép B4 lúc này trong mạch có dòng: Đi từ cực dơng của ắc quy qua cầu chì bảo vệ F10 tới còi kép B4 ra mát rồi về âm ắc quy.

Đồ án môn học Trang

B3. Còi đơn F11. Cầu Chì còi đơn S12. Công tắc B4. Còi kép G2 . ắc quy K3 . Rơ le F10.Cầu Chì S13 . Nút bấm còi

Chơng 8 Hệ thống kiểm tra theo dõi

Một phần của tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp PE điều khiển điện tử (Trang 170 - 182)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w