b. Cấu tạo
5.3.7. Hệ thống khởi động có rơle bảo vệ
Hình 5.19: Sơ đồ hệ thống khởi động có rơle bảo vệ
1. Máy phát điện 3. Rơle PC- 24 2. Rơle Pb-1 4. Máy khởi động
- Nguyên lý làm việc.
ở trạng thái bình thờng tiếp điểm K1 đóng khi vặn khoá điện đến nấc thứ nhất tức là nối đầu AM với K2 lúc đó đèn báo sẽ sáng do đó dòng điện đi qua đèn nh sau:
(+) ắc quy → AM → K2 → đèn →Lk→ a → Mát → (-) ắc quy.
Để khởi động ta vặn khoá điện thêm nấc nữa là nối đầu AM với CT của khoá điện. Khi đó cuộn Wkđ của cuộn rơle PC – 24 có điện theo mạch:
(+) ắc quy → AM → CT → K → Wkđ → K →LK →a→K1→(-)ắc quy.
Rơle PC- 24 tác động, tiếp điểm của nó và điện ắc quy đợc dẫn từ điểm nối đầu B tới đầu C (đầu nối chung của hai cuộn dây trong đó rơle gài khớp máy khởi động ) để thực hiện khởi động ô tô một dòng điện phân nhánh từ đầu K qua PC → R → Wf tạo nên
phản từ cân bằng với lực từ hoá ban đầu của cuộn Wc khi động cơ cha làm việc tự lập đ- ợc.
Trong quá trình làm việc dòng điện xoay chiều do máy phát sinh ra. Một phần đợc chia đến bộ phận chỉnh lu và tạo thành dòng điện một chiều trong cuộn Wc. Để loại trừ khả năng tác động sớm của rơle Pb - 1 một lực từ hoá của cuộn Wc lúc này đợccân bằng
- Khi động cơ đã thoát đợc khỏi điện áp máy phát tăng tới mức điện áp hiệu dụng giữa hai pha của máy phát đạt đợc 9 ữ10 v lực từ hoá cuộn dây đã lớn làm cho k1 mở mạch đèn bị cắt nên đèn tắt báo hiệu cho biết máy phát điện đã làm việc, đồng thời mạch điện của rơle PC – 24 cũng bị cắt tác động làm tắt máy khởi động. Sau đó muốn khởi động cũng không đợc vì tiếp điểm k1 đã mở nên rơle PC – 24 không đợc hoạt động.
- Rơle Pb - 1 tác dụng chỉnh lu dòng điện xoay chiều hai pha của máy phát cung cấp cho cuộn dây từ hoá chính Wc điện trở R mắc nối tiếp với cuộn từ hoá phụ Wf để hạn chế dòng điện trong cuộn Wf có lực từ hoá ngợc chiều với Wc nhằm tạo cho rơle đóng mở rứt khoát.