Hình 3.6: Chổi than và giá đỡ chổi than
Hình 3.7: Nắp máy của máy phát điện xoay chiều
- Công dụng của bộ chỉnh lu là nắn dòng điện phát xoay chiều thành dòng điện một chiều.
- Bộ chỉnh lu thờng gồm có 6,8 hay9 điot silic xếp thành 3 nhánh các điốt mắc theo sơ đồ nắn mạch cầu ba pha và nối vào các đầu ra của các cuộn dây phần ứng trên stato. Các điốt đợc đặt trong một khối để đảm bảo độ kín và chắc chắn, các điốt đợc tráng một lớp bột đặc biệt, khối chỉnh lu đợc gắn vào nắp của máy phát điện bằng bulông.
Hình 3.8: Sơ đồ đấu dây bộ Hình3. 9: Bộ chỉnh lu điốt Silic
a. kết cấu chung; b. Sơđồ điện
a. Nắn dòng một pha nửa kỳ.
* Sơ đồ cấu tạo.
Sơ đồ nắn dòng xoay chiều 1 pha nửa kỳ sử dụng rất ít trong thực tế vì chất lợng điện áp 1 chiều sau khi nắn kém trị số hiệu dụng điện áp 1 chiều thấp đồng thời còn mấp mô nhiều.
Hình 3.10.Sơ đồ nắn dòng một pha nửa kỳ.
* Nguyên lý làm việc.
Sơ đồ nắn dòng nửa kỳ một pha sử dụng điốt nắn dòng chỉ cho dòng điện đi theo một chiều:
ở nửa chu kỳ đầu: Dòng điện đi từ (+) máy phát đến (+) của điốt qua phụ tải rồi về (-) của máy phát.
b. Nắn dòng cả kỳ một pha theo sơ đồ cầu.
* Sơ đồ cấu tạo.
Sơ đồ nắn dòng cả kỳ nguồn điện xoay chiều một pha đợc sử dụng rất phổ biến. Trong hệ thống điện ôtô, máy kéo. Sơ đồ này đợc dùng ở một số bộ phận nh rơle khống chế trong hệ thống điều khiển máy khởi động điện.
Hình 3.11. Sơ đồ nắn dòng cả kỳ 1 pha theo sơ đồ cầu
* Nguyên lý làm việc.
ở nửa chu kỳ đầu: Khi thế dơng của máy phát đặt vào điểm a, thế âm đặt vao điểm b có dòng điện đi từ : (+) máy phát đến (a) qua Đ1 qua Rt qua Đ3 về (b) rồi về (-) máy phát.
ở nửa chu kỳ sau: Khi thế dơng của máy phát đặt vào điểm (b), thế âm của máy phát đặt vào điểm (a) có dòng điện đi từ (+) máy phát tới điểm (b) qua Đ2 qua Rt qua Đ4 rồi về (a) và về (-) máy phát.
c. Nắn dòng 3 pha nửa kỳ.
* Sơ đồ cấu tạo.
Sơ đồ nắn dòng 3 pha nửa kỳ sử dụng rất ít trong sơ đồ điện của ôtô, máy kéo. Nó chi đợc dùng thành dòng kích thích cho máy phát điện khi máy phát điện làm việc
Hình 3.12 .Sơ đồ nắn dòng 3 pha nửa kỳ
* Nguyên lý làm việc.
Xét pha I: Có dòng điện đi từ (+) I đến Rt qua Đ2 rồi về (-) của I. Xét pha II: Có dòng điện đi từ (+) II đến Rt qua Đ3 rồi về (-) của II. Xét pha III: Có dòng điện đi từ (+) III đến Rt qua Đ1 rồi về (-) của III.
a
c
b
d. Nắn dòng 3 pha cả kỳ.
* Sơ đồ nguyên lý.
Sơ đồ này đợc dùng rất phổ biến trên tát cả các ôtô, máy kéo hiện nay. Ưu điểm của nó là điện áp một chiều sau khi nắn có trị số hiệu dụng lớn và tần số nhấp nháy caovà gần với đờng thẳng hơn.
* Nguyên lý làm việc.
- Khi a là dơng nhất, b là âm nhất: Có dòng điện đi từ (a) qua Đ1 qua Rt về Đ5 rồi về b rồi về (-) của a.
- Sau 1200 thì b dơng nhất, c là âm nhất: Có dòng diện đi từ (b) qua Đ2 qua Rt qua Đ6 rồi về c rồi về (-) của (b).
- Sau 1200 thì (c) là dơng nhất, a là âm nhất: Có dòng điện đi từ (c ) qua Đ3 qua Rt qua Đ4 rồi về a rồi về (-) của c.