Sơđồ mạch đèn báo rẽ mắc nối tiếp

Một phần của tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp PE điều khiển điện tử (Trang 169 - 170)

B hệ thống tín hiệu

7.9.5. Sơđồ mạch đèn báo rẽ mắc nối tiếp

a. Sơ đồ mạch.

Hình 7.32: Mạch điện chiếu sáng có đèn báo rẽ mắc nối tiếp

b. Nguyên lý hoạt động:

Đèn báo xi nhan có công suất nhỏ hơn công suất của đèn xi nhan. Bật công công tắc xi nhan ở nấc L khi rẽ trái. Trong mạch sẽ xuất hiện dòng điện đi nh sau: (+) ắc quy (cọc 30)→ cọc 15 →cầu chì F1→ cọc 49 của rơle G sang cọc 49a của rơle G→49a của công tắc

đèn báo rẽ S2 → Mát→(-) ắc quy đèn sáng Đồ án môn học Trang G2: ắc quy F1,...F7: Cầu chì H5: Đèn báo rẽ

H1,H2: Hai bóng xi nhan phía trớc H3,H4: Hai bóng xi nhan phía sau S2: Công tắc đèn xi nhan

G: Rơle nháy H5

Đèn báo rẽ H5 sáng H1 Đèn báo rẽ H2, H4

+ Khi muốn rẽ phải bật công tắc đèn báo rẽ sang nấc R. Trong mạch sẽ xuất hiện dòng đi nh sau:

(+) ắc quy (hay cọc 30 của ắc quy) → cầu trì F1 → cọc 49 của rơle G → sang cọc 49a của công tắc của đèn báo rẽ S→

Mát →(-) ắc quy

* Chú ý:

Mặc dù đèn báo xi nhan H5 mắc nối tiếp hai cực L và R của công tắc và xi nhan S nhng vì công suất của đèn H5 lại rất nhỏ so với công suất của đèn xi nhan H1, H2, H3 và H4 nên khi gạt công tắc xi nhan sang nấc L thì chỉ có đèn xi nhan trái H1 và H2 sáng cùng đèn H và ngợc lại khi gạt công tắc xi nhan S sang nấc R. Do tiếp điểm C1 (của rơ le nháy) lại đóng và quá trình cứ lập đi lập lại với tần số khoảng 60 ữ120 lần / phút.

- Khi tiếp điểm C1 đóng cờng độ dòng điện qua cuộn dây điện từ lớn lên sức hút cuộn này mạnh hơn, hút điểm C2 đóng cho nên bạc trong xe cháy sáng. Đến khi C1 mở C2 cũng mở.

* Chú ý: Rơle đèn báo chỉ làm việc bình thờng khi đã gắn đủ và đúng công suất các bóng đèn chớp. Trị số điện trở R của rơle khoảng 18Ω

Một phần của tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp PE điều khiển điện tử (Trang 169 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w