Nguyờn tắc sỏng tạo TRIZ cơ sở phương phỏp luận để xõy dựng BTST về vật lớ

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học phần quang hình học vật lí 11 trung học phổ thông luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 31 - 33)

Theo [4] cỏc nguyờn tắc sỏng tạo TRIZ được hiểu là cỏc thao tỏc tư duy đơn lẻ, chỉ ra hướng người giải cần suy nghĩ, chỳng đúng vai trũ trong phương phỏp luận sỏng tạo và đổi mới như vai trũ của chữ cỏi trong ngụn ngữ. Trong khuụn khổ đề tài và theo định hướng nghiờn cứu vận dụng vào dạy học, chỳng tụi trỡnh bày cỏc nguyờn tắc sỏng tạo của TRIZ cú thể vận dụng để xõy dựng BTST về vật lớ dựng trong dạy học sỏng tạo như sau:

a) Chia đối tượng thành cỏc phần độc lập. b) Làm đối tượng trở nờn thỏo lắp được. c) Tăng mức độ phõn nhỏ đối tượng.

2. Nguyờn tắc tỏch khỏi: tỏch phần gõy “phiền phức” (tớnh chất “phiền phức”) hay ngược lại tỏch phần duy nhất “cần thiết” (tớnh chất cần thiết) ra khỏi đối tượng.

3. Nguyờn tắc phẩm chất cục bộ: Chuyển đối tượng (hay mụi trường bờn ngoài, tỏc động bờn ngoài) cú cấu trỳc đồng nhất thành khụng đồng nhất.

4. Nguyờn tắc phản đối xứng: Chuyển đối tượng cú hỡnh dạng đối xứng thành khụng đối xứng (giảm bậc đối xứng).

5. Nguyờn tắc kết hợp: Kết hợp cỏc đối tượng đồng nhất hoặc cỏc đối tượng dựng cho cỏc hoạt động kế cận.

6. Nguyờn tắc vạn năng: Kết hợp một số chức năng trờn một đối tượng. 7. Nguyờn tắc thực hiện sơ bộ

a) Thực hiện trước sự thay đổi cần cú đối với đối tượng b) Sắp xếp đối tượng sao cho cú thể hoạt động thuận lợi nhất.

8. Nguyờn tắc cầu (trũn) hoỏ: Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hỡnh hộp thành kết cấu hỡnh cầu.

9. Nguyờn tắc linh động

a) Cần thay đổi cỏc đặc trưng của đối tượng hay mụi trường bờn ngoài sao cho chỳng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.

b) Phõn chia đối tượng thành từng phần sao cho chỳng dịch chuyển với nhau.

10. Nguyờn tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”: làm dễ bài toỏn bằng cỏch giảm hoặc tăng hiệu quả cần thiết một chỳt.

11. Nguyờn tắc sử dụng trung gian: sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp.

12. Thay đổi cỏc thụng số hoỏ lớ của đối tượng: Thay đổi trạng thỏi đối tượng; thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc, độ dẻo; thay đổi nhiệt độ, thể tớch.

13. Thay thế sơ đồ cơ học

a) Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, õm hoặc mựi vị.

c) Chuyển cỏc trường đứng yờn sang chuyển động, cỏc trường cố định sang thay đổi theo thời gian, cỏc trường đồng nhất sang cú cấu trỳc nhất định.

d) Sử dụng trường kết hợp với cỏc hạt sắt từ.

14. Nguyờn tắc đồng nhất: Những đối tượng, tương tỏc với đối tượng cho trước, phải được làm từ cựng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về tớnh chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học phần quang hình học vật lí 11 trung học phổ thông luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 31 - 33)