0
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Tổng kết bài học

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DÙNG CHO DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (Trang 77 -81 )

+ GV nhận xột tớnh sỏng tạo trong việc tiến hành thớ nghiệm của cỏc nhúm.

+ Trờn cơ sở đú, GV giao nhiệm vụ học tập ở nhà cho cỏc nhúm HS: yờu cầu cỏc nhúm khảo sỏt sự phụ thuộc của chiết suất vào nồng độ của dung dịch trong suốt như dung dịch nước muối, dung dịch nước đường chẳng hạn.

2.5.3. BTST trong bỏo tường, bỏo bảng

Việc sử dụng bảng tin để khuyến khớch HS tham gia vào việc giải BTST là hỡnh thức tổ chức mang tớnh động viờn HS yờu thớch mụn vật lớ tớch cực tham gia giải bài tập vật lớ. Cú thể tổ chức định kỳ theo hàng thỏng, cú tổng kết, khen thưởng đối với HS cú cỏch giải sỏng tạo. Mỗi bài tập đưa ra sẽ là một bài tập nhận thức thỏch thức khả năng sỏng tạo của HS. Cỏch thức tiến hành tương tự quy trỡnh của Bỏo Vật lý.

Cỏc bài tập đó xõy dựng cú thể sử dụng với hỡnh thức này: BT ST 12, 17, 19, 21.

2.5.4. BTST trong sinh hoạt Cõu lạc bộ Vật lý

Cõu lạc bộ vật lớ dành cho những HS yờu thớch mụn vật lớ và thớch khỏm phỏ cỏc hiện tượng tự nhiờn, hỡnh thức này được dựng cho tất cả cỏc đối tượng HS khụng kể khối, lớp . Theo một lịch trỡnh đó định sẵn, cỏc hội viờn cõu lạc bộ đến tham gia giải bài tập hoặc làm thớ nghiệm. Đề bài tập cú thể,được giao trước về nhà hoặc tại buổi sinh hoạt cõu lạc bộ tuỳ theo tớnh chất của bài. Cõu lạc bộ vật lý thực sự là một mụi trường sỏng tạo đối với học sinh THPT.

Cỏc bài tập đó xõy dựng cú thể sử dụng với hỡnh thức này: vớ dụ 1,2, BTST 6,7, 12, 14, 16, 17, 22, 23, 24.

2.5.5. BTST trong Bồi dưỡng học sinh giỏi

Việc phỏt hiện, tuyển chọn HS giỏi là một việc làm rất cú ý nghĩa nhằm phỏt huy năng lực tư duy sỏng tạo của HS cú năng khiếu đặc biệt về bộ mụn. Sử dụng ở hỡnh thức này, cú thể chon một số bài tập tiờu biểu trong hệ thống bài tập đó xõy dựng để làm đề thi và sử dụng để bồi dưỡng HS giỏi.

Cỏc bài tập đó xõy dựng cú thể sử dụng với hỡnh thức này: BTST2, 3, 4, 8, 10, 15, 16, 18, 19, 20.

Như vậy trong chưong 2 chỳng tụi đó xõy dựng được một hệ thống bài tập sỏng tạo phần Quang hỡnh học lớp 11 ban KHTN cựng cỏc cõu hỏi định hướng tư duy, lời giải ứng với mỗi bài tập và đề xuất cỏc hỡnh thức dạy học với hệ thống BTST đú. Chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm ở trường phổ thụng nhằm đỏnh giỏ tớnh khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập cựng cỏc cõu hỏi định hướng tư duy đó xõy dựng, những biện phỏp và hỡnh thức dạy học bài tập sỏng tạo với mục đớch cuối cựng là nõng cao chất lượng dạy học Vật lớ (Quang hỡnh học lớp 11 THPT ban KHTN) trong nhà trường phổ thụng.

Giỏo ỏn thực nghiệm 3: BTST trong tiết học bồi dưỡng đội tuyển HSG Tỉnh mụn Vật lý (BTST1, 2, 3)

I. Vị trớ bài học

Tiết học bồi dưỡng đội tuyển HSG Tỉnh sau khi kết thỳc chương Mắt và Dụng cụ Quang.

II Mục tiờu dạy học

* Kiến thức : Hiểu sõu về hiện tượng khỳc xạ, nắm vững cỏc nguyờn tắc sỏng tạo để giải cỏc bài tập khú, phức tạp, bài tập thực tế về hiện tượng khỳc xạ.

* Kĩ năng :

- Vận dụng đỳng cụng thức định luật khỳc xạ khi mụi trường khụng đồng tớnh về quang học.

- Vận dụng kiến thức về định luật khỳc xạ để giải thớch hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng trong khụng khớ.

- Rốn luyện kĩ năng vận dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo trong quỏ trỡnh giải bài tập và xõy dựng bài tập mới.

* Thỏi độ : Giỳp hỡnh thành ở HS thỏi độ nhỡn nhận mọi hiện tượng một cỏch khoa học. Giỏo dục lũng yờu khoa học, luụn tỡm tũi, vận dụng kiến thức một cỏch sỏng tạo vào mọi tỡnh huống của cuộc sống. Giỏo dục tinh thần đoàn kết, thỏi độ hợp tỏc trong hoạt động nhúm.

III. Chuẩn bị:

- HS chuẩn bị bài tập: BT 3 (trang 217 SGK) - Giỏo viờn:

+ Giỏo ỏn, phiếu học tập (Trỡnh bày ở phụ lục 2)

+ Chia nhúm HS, phỏt bảng phụ và bỳt cho cỏc nhúm trước khi vào giờ học. + BTST 1, 2, 3.

IV. Tiến trỡnh dạy học

Định hướng của GV Hoạt động của HS Kết quả đạt được

HĐ 1 (5 phỳt): ễn tập kiến thức cũ. • HĐ 2(5 phỳt): Giải bài tập cơ sở (BT 3- trang 217 SGK) • HĐ 3(15 phỳt): Giải BTST thứ nhất. + GV dẫn dắt để HS nhận thấy bằng cỏch sử dụng nguyờn tắc phẩm chất cục bộ để xõy dựng BTST thứ nhất. + Cõu hỏi định hướng tư duy:

-CH1: Nếu xen vào

+ Trả lời cỏc cõu hỏi trong phiếu học tập. + Giải BT cơ sở và đọc kết quả.

+ Nhận nhiệm vụ để giải quyết yờu cầu của BTST thứ nhất.

+ Khỏm phỏ: Nghe cõu hỏi định hướng của GV để đề ra giải phỏp giải

+ Nhắc lại định luật khỳc xạ:

1sin 2sinr

n i n= .

+ Độ dời ngang của tia sỏng:

2 22 2 2 2

(sin 1 sin / sin . osi/n) 1 sin / e i i n i c d i n − − = − + BTST thứ nhất: Cú n tấm thuỷ tinh bề dày mỗi tấm lần lượt là e1;e2; …; en và chiết suất tăng dần là

1 2

1< <n n < <... nn; cỏc tấm ghộp sỏt

nhau đặt trong khụng khớ. Một tia sỏng đơn sắc chiếu tới bản thứ nhất với gúc tới bằng i. Chứng tỏ tia sỏng đi qua hệ bản thuỷ tinh khụng bị đổi phương và tớnh khoảng cỏch

giữa hai tấm kề nhau lớp khụng khớ rất mỏng thỡ đường đi của tia sỏng qua hệ cú thay đổi khụng? Vỡ sao? Trong trường hợp này chỳng ta đó sử dụng nguyờn tắc sỏng tạo nào?

- CH2: Nếu xen vào giữa hai tấm kề nhau một lớp khụng khớ rất mỏng mà đường đi của tia sỏng vẫn khụng thay đổi thỡ độ dời ngang của tia sỏng qua mỗi tấm được tớnh như thế nào? Ng.tắc sỏng tạo nào đó được sử dụng? - CH3: Giữa cỏc tấm cú lớp khụng khớ rất mỏng, ta cú thể ỏp dụng kết quả của BT xuất phỏt vào BT này như thế nào? Ng.tắc sỏng tạo nào đó được sử dụng? • HĐ 4 (5 phỳt): Giải BTST thứ nhất bằng cỏch sử dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo: - Sử dụng nguyờn tắc kết hợp, nguyờn tắc linh động ta thấy: nếu xen vào giữa hai tấm kề nhau lớp khụng khớ rất mỏng thỡ đường đi tia sỏng khụng đổi vỡ lớp khụng khớ cú bề dày ; 0 .

- Sử dụng nguyờn tắc kết hợp với BT cơ sở cho ta tớnh được độ dời ngang của tia sỏng qua mỗi tấm.

- Sử dụng nguyờn tắc kết hợp cho ta tớnh được độ dời ngang của tia sỏng sau khi đi qua hệ.

giữa tia lú và tia tới.

Lời giải:

- Nếu xen vào giữa hai tấm một lớp khụng khớ rất mỏng thỡ đường đi của tia sỏng sẽ khụng thay đổi. - Khi đú độ dời ngang của tia sỏng qua tấm thứ k là:

2 22 2 2 2

(sin sin sin . osi) sin k k k k e i n i i c d n i − − = −

- Kết hợp với n tấm ta được độ dời ngang của tia sỏng qua hệ là : 1 n k k d d = =

= 2 2 2 2 1

(sin . sin sin . osi) sin n k k k k e i n i i c n i = − − = −

BTST thứ hai. + GV dẫn dắt để HS nhận thấy bằng cỏch sử dụng nguyờn tắc đảo ngược để xõy dựng BTST thứ hai.

+ Cõu hỏi định hướng tư duy:

-CH5: Hóy cho biết đường đi của tia sỏng từ tấm ở phớa trờn khỳc xạ vào tấm ngay dưới nú ở BT2 cú điểm nào khỏc so với BT1?

-CH6: Hóy phỏn đoỏn xem tia sỏng đi qua hệ trong BT2?

-CH7: Tia lú qua hệ cú bị đổi phương khụng ? Vỡ sao?

+ Nhận nhiệm vụ để giải quyết yờu cầu của BTST thứ hai.

+ Khỏm phỏ: Nghe định hướng của GV, kết hợp với việc sử dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo để tỡm giải phỏp giải quyết vấn đề đặt ra của BTST thứ hai:

- Trả lời CH5: Với

nguyờn tắc đảo ngược , sử dụng định luật khỳc xạ cho ta biết gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới.

- Trả lời CH6: Sử dụng

nguyờn tắc kết hợp với hiện tượng phản xạ toàn phần, thỡ đường đi của tia sỏng cú hai khả năng lú ra ở tấm dưới hoặc bị phản xạ toàn phần và lú ra ở tấm trờn.

- Trả lời CH7: Nếu tia sỏng lú ra ở tấm dưới thỡ kết quả như BTST thứ nhất (nguyờn tắc kết hợp)

bề dày mỗi tấm lần lượt là e1;e2; …; en và chiết suất giảm dần theo thứ tự tương ứng là n1>n2 > >... nn >1; cỏc tấm ghộp sỏt nhau đặt trong khụng khớ. Một tia sỏng đơn sắc chiếu tới bản thứ nhất với gúc tới bằng i. Xỏc định gúc lú của tia sỏng sau khi đi qua hệ.

Lời giải BTST thứ hai

- Tia sỏng sau khi khỳc xạ vào tấm thứ nhất, tới gặp mặt phõn cỏch giữa hai tấm kề nhau thỡ bị khỳc xạ với gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới (vỡ n1> n2).

- Tia sỏng tới mặt phõn cỏch giữa hai tấm bất kỡ mà cú gúc tới nhỏ hơn gúc giới hạn phản xạ toàn phần thỡ bị khỳc xạ và lú ra theo phương song song tia tới.

- Tia sỏng tới mặt phõn cỏch giữa hai tấm nào đú mà cú gúc tới lớn hơn gúc giới hạn phản xạ toàn phần thỡ bị phản xạ toàn phần ở đú với gúc phản xạ bằng gúc tới, do tớnh đối xứng nờn tia sỏng lú ra ở tấm thứ nhất với gúc lú bằng gúc tới BTST thứ ba: i i Hỡnh 4

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DÙNG CHO DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (Trang 77 -81 )

×