Các Tòa án quân sự được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: Tòa án quân sự trung ương, các Tòa án quân sự quân khu và tương đương, các Tòa án quân

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 27 - 28)

Tòa án quân sự trung ương, các Tòa án quân sự quân khu và tương đương, các Tòa án quân sự khu vực.

7. Viện kiểm sát nhân dân các cấp: 7.1. Vị trí pháp lý: 7.1. Vị trí pháp lý:

Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp, có vị trí tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước.

7.2. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân:

- Viện kiểm sát nhân dân có hai chức năng:

+ Chức năng thực hành quyền công tố: nhân danh quyền lực nhà nước để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những người thực hiện hành vi phạm tội;

+ Chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp: kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp:

+ Kiểm sát hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân; + Kiểm sát hoạt động thi hành án;

+ Kiểm sát hoạt động tạm giữ, tạm giam người.

- Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân được cụ thể hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân các cấp và được quy định trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002.

7.3. Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân: 7.3.1. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân: 7.3.1. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân:

- Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; - Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; - Các Viện kiểm sát quân sự.

7.3.2. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân: - Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao: - Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao:

+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao có các chức danh Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên và Điều tra viên;

+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao bao gồm các cơ quan cấu thành: Ủy ban kiểm sát, các Cục, Vụ, Viện, Văn phòng, Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát và Viện kiểm sát quân sự trung ương.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w