So sỏnh, đối chiếu.

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút của phạm đình hổ với hiện thực lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 79 - 82)

Cú thể khẳng định rằng, đõy là thủ phỏp được sử dụng hầu hết trong những thiờn kớ khảo cứu. Tỏc giả so sỏnh, đối chiếu một vấn đề, một hiện tượng ở nước ta với Trung Hoa hay trong quỏ khứ với hiện tại – thời điểm tỏc giả đang sống. Mục đớch của sự so sỏnh, đối chiếu ấy là là làm nổi bật

hiện tại, khắc sõu hiện tại vào trong tõm khảm của người đọc. Bức tranh xó hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII hiện lờn rừ ràng, sinh động. Nú thể hiện tư duy nhạy bộn, sống động của người viết kớ.

Phạm Đỡnh Hổ đó sử dụng thủ phỏp đối chiếu, so sỏnh trong nhiều thiờn kớ như: Hoa thảo,Học thuật, Lối chữ viết, Cỏch uống chố, Bàn về õm nhạc…

Trong Học thuật, tỏc giả sử dụng đắc địa thủ phỏp so sỏnh, đối chiếu. Tỏc giả đối chiếu cỏc nhà nho xưa với những “kẻ”đời nay ở nước ta. Trong sỏch kể về những bậc thỏnh hiền: “Vua Vũ hễ nghe ai bảo cho lời hay thỡ vỏi tạ, ụng Chu Cụng đi giày xớch tớch khoan thai coi ra bộ khiờm tốn nhó nhặn, thầy Nhan Tử khụng dỏm tự đắc mỡnh là giỏi, cú tài thực mà vẫn coi như khụng”. Vua Vũ, Chu Cụng, Nhan Tử đều là những người tài giỏi, cú đức, được mọi người tụn kớnh. Họ sống là vỡ nền luõn lớ đạo đức. Họ là bậc thầy, là vị vua anh minh. Tuy vậy, những con người ấy vẫn khiờm tốn, khụng bao giờ tự khoe mỡnh. Qua lời kể, người đọc cảm nhận được niềm tụn kớnh vụ hạn của tỏc giả giành cho những bậc thỏnh hiền. Cũn nho sĩ đời nay ở nước ta thỡ sao? “Đời nay, những kẻ chỉ học lỏm được mấy cõu mồm mộp nào cú liờn quan mật thiết gỡ đến tu, tề, trị, bỡnh thế mà đó ngang nhiờn tự đắc. Đú là những kẻ thiểu phu tục tửu. Khụng kể chi, những kẻ tài hốn mọn, khụng thể vớ được với trời xanh, giỏ thứ học giỏi giang chăng nữa, thỡ cũng chỉ đủ để vinh thõn phỡ gia và làm cho họ hàng được nhờ mà thụi, chứ cú ớch chỳa lợi dõn gỡ cho người đời cậy đõu”. Bức tranh hiện thực chưa dừng lại ở đú, mà nú cũn hiện lờn sinh động hơn qua lời kể tỉ mỉ, cỏch núi hỡnh ảnh của nhà văn: “Ta thường thấy những anh hủ nho, những chỳ trũ ngụng, mới học được một nghề mọn gỡ đó khoe khoang làm bộ, vung cỏnh tay trước mặt cha anh bạn hữu, tự đắc rằng nay mai làm nờn đến chức trọng quan sang, về sau rỳt cục lại ở suốt đời dở dang”. Sự so sỏnh, đối chiếu của người viết kớ là cú tớnh mục đớch.Qua lời kể của tỏc giả, bọn nho sĩ “đời nay” là những kẻ ngạo mạn, khoe khoang. Chỳng là những kẻ tiểu nhõn,

dốt nỏt hoặc cú tài thỡ cũng nhỏ mọn, đục khoột của dõn, cú hại cho dõn. Như vậy thỡ thử hỏi xó hội lỳc bấy giờ sẽ như thế nào? Đời sống nhõn dõn muụn vàn cục khổ, quan lại chỉ chăm lo cho cuộc sống vương giả của mỡnh, nhưng ẩn chứa bao rối ren trong đú. Như vậy, nhờ thủ phỏp so sỏnh, đối chiếu mà hiện thực được khắc sõu thờm. Qua sự đối lập tương phản, bản chất của bọn nho học đương thời được lột trần. Tỏc giả tỏ thỏi độ mỉa mai, phờ phỏn bọn chỳng; đồng thời khơi gợi trong những kẻ đú sự xấu hổ, nhục nhó.

Ở trong Văn thể, Phạm Đỡnh Hổ cũng sử dụng thủ phỏp trờn để tạo hiệu quả nghệ thuật. Trước hết, nhà văn đối chiếu tỡnh hỡnh văn thể đời Lý,Trần nước ta với văn thể đời Hỏn, Đường ở Trung Hoa: “văn nhà Lý thỡ già giặn sỳc tớch, phảng phất như văn đời Hỏn”, “đến văn đời Trần thỡ rườm rà, hơi kộm đời Lý, nhưng cũng cũn cú phộp tắc, nhó nhặn và trau chuốt, nghị luận phụ bày đều cú sở trường cả; so với những văn cỏc danh nho đời Hỏn Đường khụng đến nỗi kộm lắm. Giỏn hoặc cú đụi ba bài để lẫn vào trong tập văn Hỏn, Đường cũng khụng khỏc gỡ, chưa mấy người phõn biệt được”.

Qua lời văn của Phạm Đỡnh Hổ, chỳng ta biết rừ thờm tỡnh hỡnh văn thể nước ta đời Lý, Trần. Tuy nhiờn, đằng sau lời kể cú vẻ khỏch quan, bỡnh đạm đú ẩn chứa niềm tự hào, tự tụn dõn tộc của người viết. Tỏc giả sử dụng thủ phỏp so sỏnh ngang bằng để khẳng định vị thế của nước ta. Văn thể nước ta trong thời Lý, Trần khụng hề thua kộm văn thể Trung Hoa – một trung tõm văn hoỏ của nhõn loại, một đất nước luụn cú õm mưu xõm chiếm nước ta – trong thời Hỏn, Đường…Khụng chỉ cú vậy, tỏc giả cũn so sỏnh văn thể nước ta trong thời điểm quỏ khứ và hiện tại. Đối lập với văn thể đời xưa, đời nay, những kẻ chuộng cụng danh “tập làm cỏi lối văn chương hoa hoố, chứ khụng cú căn bản gỡ cả”.Cỏi đớch cuối cựng của nhà văn vẫn là làm nổi bật tỡnh hỡnh văn thể cuối thế kỷ XVIII. Hiện thực luụn

là nỗi ỏm ảnh của ụng. Ở đõy, tỏc giả hiện lờn là con người luụn luụn trăn trở, băn khoăn và khao khỏt.

Với việc sử dụng thủ phỏp trờn thỡ bức tranh hiện thực hiện lờn càng sinh động, rừ nột. Bởi vậy, nú được Phạm Đỡnh Hổ sử dụng trong nhiều trường hợp với hiệu quả nghệ thuật rất cao.

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút của phạm đình hổ với hiện thực lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w