Thủ phỏp dũng trần thuật kết hợp kể - tả với bỡnh luận là một thủ phỏp tiờu biểu trong nghệ thuật trần thuật của Vũ trung tuỳ bỳt. Nú là “yếu
tố cơ bản thể hiện phong cỏch nhà văn, truyền đạt cỏi nhỡn, giọng điệu, cỏ tớnh của tỏc giả” [9, 213].
Như chỳng ta đó biết, kớ là một thể loại rất linh hoạt. Nú cú khả năng chiếm lĩnh hiện thực cuộc sống rộng lớn, vỡ kớ cú thể dung nạp tất cả cỏc hỡnh thức và phong cỏch sỏng tạo của cỏc thể loại khỏc như truyện ngắn, kịch… Chớnh vỡ thế, ở trong tỏc phẩm kớ dấu ấn chủ quan của người cầm bỳt thực sự rừ nột, “người cầm bỳt trực diện trỡnh bày đối tượng mỡnh đang phản ỏnh bằng cảm quan của mỡnh, của cỏi tụi đó được đạp vỡ và chui ra khỏi lớp vỏ của cỏi ta cộng đồng” [25, 429]. Điều đú cú nghĩa rằng, trong tỏc phẩm kớ, ngụn ngữ người kể chuyện đúng vai trũ quan trọng để giỳp cho người đọc người nghe biết rừ phải hiểu họ như thế nào, giải thớch cho chung ta biết rừ ý nghĩa sõu sắc, tinh tế phớa sau những hành động của nhõn vật, những cảnh được miờu tả.
Phạm Đỡnh Hổ đó sử dụng thành cụng dũng trần thuật kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể - tả và bỡnh luận trong khi trỡnh bày những điều mắt thấy tai nghe. Hiện thực khỏch quan về con người, về cuộc sống, về xó hội hiện lờn khỏ rừ nột. Và, nhiều khi nhà văn khụng trực tiếp bày tỏ tỡnh cảm với nhõn vật, thỏi độ với biến cố; nhưng qua giọng văn, cỏch dựng từ, lối diễn đạt, thỡ người đọc vẫn cảm nhận được sự đỏnh giỏ, bỡnh luận ở phớa sau. Dấu ấn chủ quan của người viết kớ, cụ thể là tỏc giả Phạm Đỡnh Hổ hiện lờn rừ. Chẳng hạn như, khi tỏc giả kể lại cõu chuyện Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh (Vương phủ cựu sự): “khoảng năm Giỏp Ngọ (1774), Ất Mựi (1775) trong nước vụ sự, Vương thớch đi chơi ngắm cảnh đẹp…Việc xõy dựng đền đài cứ làm liờn tục. Mỗi thỏng ba bốn lần vua ra cung Thuỵ Liờn trờn bờ Tõy Hồ…”. Việc kể và tả của tỏc giả là rất cụ thể, cặn kẽ: “buổi ấy, bao nhiờu những loài trõn cầm, dị thỳ, cổ mộc, quỏi thạch và chậu hoa cõy cảnh ở chốn dõn gian, Chỳa đều sức thu lấy, khụng thiếu một thứ gỡ…”. Bức tranh hiện thực hiện lờn cụ thể trước mắt người đọc: chỳa khụng chăm lo triều chớnh, mà chỉ lo thăm thỳ ăn chơi, vơ vột của cải cua nhõn dõn. Thỏi
độ của tỏc giả khụng hiện lờn trực tiếp trờn bề mặt ngụn từ, nhưng hàm chứa sự phờ phỏn, khụng đồng tỡnh. Cảnh hiện lờn trong cõu chuyện là cảnh thực ở những khu vườn đầy “trõn cầm dị thỳ, cổ mộc quỏi thạch” lại được tụ điểm như “bốn bể đầu non”. Cỏi đọng lại trong tõm hồn người đọc là “mỗi khi đờm thanh cảnh vắng, tiếng chim kờu vượn hút vang khắp bốn bề, hoặc nửa đờm ồn ào như trận mưa sa giú tỏp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đú là triệu chứng bất thường”. Âm thanh qua lời kể của tỏc giả gợi lờn cỏi gỡ tan tỏc, đau thương, cảm giỏc ghờ rợn. Cảm xỳc chủ quan của tỏc giả được bộc lộ rừ nột. Nú như bỏo trước sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ chăm lo ăn chơi trờn chớnh mồ hụi, xương mỏu của người dõn lương thiện…Ngay cả trong trang viết miờu tả Cảnh chựa Sơn Tõy (Sơn Tõy tự cảnh) chỳng ta cũng cảm nhận được nột riờng trong lối viết kớ của Phạm Đỡnh Hổ. Cảnh được kể và tả qua hồi ức của người kể chuyện “khi Tiờn đại phu ta làm quan Tuần phủ tỉnh Sơn Tõy, ta cú theo lờn chơi chốn lỵ”. Tiếp đú, cảnh chựa Ngoạ Phật được miờu tả cụ thể, tỉ mỉ “ chựa ở trong một hốc đỏ, trước nhà tiền đường, bờn tả bờn hữu, cú gian thờ Phật và vị Long thần, gian giữa treo một bức mành rủ xuống tận đất…”. Tỏc giả khụng dừng lại ở đú, bước chõn ưa thớch thắng cảnh của ụng lại dẫn người đọc đến với nỳi Viễn Sơn. “Nỳi Viễn Sơn ở cỏch xa tỉnh lỵ là một cỏi đồi trơ trọi, khụng cú cõy cỏ tạp nhạp, trờn đỉnh dựng một ngụi chựa vài mươi gian. Tương truyền chỗ ấy là một kiểu đất lớn, trốo lờn nhỡn ra bốn bờn thỡ làng mạc xa gần trụng như tranh vẽ. Sụng Hỏt Giang vũng quanh phớa đụng, như một dải lụa trắng, lại vũng từ phớa bắc ra phớa đụng, nước chảy uốn ộo quanh co”. Cảnh hiện lờn với vẻ đẹp thơ mộng thật xứng là danh lam thắng cảnh của đất nước, gửi gắm trong đú là niềm thớch thỳ, thỏi độ ngợi ca của tỏc giả. Từ cảnh trong hồi ức, tỏc giả quay về với hiện tại: “đến nay, thấm thoắt hơn ba mươi năm, phong cảnh nước non vẫn cũn phảng phất ở trước mắt ta vậy”. Một lời bỡnh luận cuối thiờn truyện thể hiện nỗi niềm tõm sự sõu kớn của tỏc giả - một con người luụn nặng tỡnh với cuộc đời. Ta cú cảm tưởng
như cảnh trong hiện tại tỏc giả chứng kiến đó đổi thay, đó khỏc biệt. Nỗi niềm luyến tiếc, nuối tiếc lan toả khắp khụng gian và tràn ngập trong cừi lũng. Điều mà Phạm Đỡnh Hổ gợi ở người đọc chớnh là hiện tại, là hiện thực đương thời.
Trong khi khảo cứu về lễ nghi, tỏc giả cú bàn về Bỏi lễ. Trước tiờn, ụng kể về tục bỏi lễ trong sỏch Thượng thư, Nghi lễ, Lễ ký, Tả truyện. “Cứ theo sỏch Chu Lễ thỡ bỏi lễ cú chớn lạy, gọi là tỳc bỏi, nghĩa là khi bước tới trước bài vị thỡ vỏi một cỏi, vỏi xong thỡ quỳ xuống lạy, mỗi một lạy phải cỳi đầu, hai tay chắp lại mà vỏi đến đất, lễ xong dứng dậy vỏi một vỏi rồi lựi ra…”. “Đời xưa vua đối với bầy tụi, bố vợ đối với chàng rể, người tụn trưởng đối với kẻ ti ấu, đều phải lạy đỏp lễ. Xem như chộp trong sỏch
Thượng thư, Nghi lễ, Lễ ký, Tả truyện đều cú thể biết dược”Bỏi lễ cũng mỗi lỳc một khỏc. “Đến đời nhà Tần mới đặt ra tụn quõn ti thần, nờn Thiờn tử khụng đỏp lạy bề tụi nữa. Đời Tống, vua Độ Tụng cú lạy cả người Giả Tự Đạo”. Từ chỗ, kể về lễ bỏi lễ trong sỏch Trung Hoa, tỏc giả quay sang núi về lễ bỏi lễ ở nước ta xưa và nay. “Xưa kia ở chốn cụng đường cú lễ tương kiến, kẻ hạ quan cũng vỏi bậc trưởng quan; hoặc lỳc được sắc phong, cũng chỉ vỏi mà thụi; kẻ ti ấu khi lạy bậc tụn trưởng cũng vỏi mà lui”. Ở đõy, tỏc giả đồng tỡnh với những lễ mà cha ụng ta đặt ra nờn ụng núi: “Thế thỡ lỳc giao thiệp vỏi là lễ vốn phải nờn vậy”. Cũn gần đõy, bỏi lễ đó biến đổi như thế nào? “ Những kẻ hiếu sự khụng biết xột đến cổ điển, lại cho vỏi là lễ của tụn trưởng đối với kẻ ti ấu, cũn kẻ ti ấu đối với bậc tụn trưởng khụng được vỏi, chỉ lạy xong là cứ đứng thẳng mà lựi ra. Như vậy, qua sự khảo cứu của tỏc giả, chỳng ta hiểu sõu hơn về lễ bỏi lễ ở Trung Hoa và ở nước ta xưa và những biến đổi của nú theo thời gian. Đú là một nột sinh hoạt trong đời sống tinh thần của con người, nhằm duy trỡ mối quan hệ tốt đẹp giữa con người theo một trật tự nhất định. Nú tạo nờn sự ổn định cho xó hội phong kiến. Khụng chỉ dừng lại ở chỗ khảo cứu, kể lại, Phạm Đỡnh Hổ cũn đưa ra lời bỡnh luận của mỡnh cuối thiờn truyện về sự đổi khỏc của bỏi lễ
đương thời: “Làm cỏi cỏch thẳng tuột cứng đờ như thế mà vẫn dương tự đắc là ta hiếu cổ, thực buồn cười lắm thay!” Ở đõy, thỏi độ của tỏc giả thể hiện trờn bề mặt cõu chữ. ễng khụng đồng tỡnh mà tỏ thỏi độ mỉa maỉ trước sự suy thoỏi của lễ tục. Nụ cười của nhả nho họ Phạm là nụ cười cười ra nước mắt. ễng cười mà cừi lũng đầy nặng trĩu, xút xa. Với thủ phỏp kết hợp kể - tả, bỡnh luận Bỏi lễ vừa cú chiều rộng vừa cú chiều sõu. Hiện thực cũng như thỏi độ của tỏc giả, để lại sức ỏm ảnh, dư ba trong lũng người.
Như vậy, Phạm Đỡnh Hổ đó khộo lộo cựng lực phối hợp một cỏch tự nhiờn, nhuần nhị tất cả cỏc phương thức thể hiện kể - tả với bỡnh luận trữ tỡnh. Qua việc khảo sỏt, chỳng ta thấy cú rất nhiều cõu chuyện ngắn được tỏc giả trần thuật theo lối đú: Hoa thảo, Học thuật, Cỏch uống chố, Bàn về õm nhạc, Tệ tục… Sự đan cài vào nhau của mạch kể, tả, bỡnh luận như những dũng chảy vừa mạch lạc trong tư duy lại vừa chứa chan trong cảm xỳc, đem lại sức hấp dẫn cho lời văn, đồng thời cho người đọc nhỡn nhận một cỏch rừ nột hơn bức tranh xó hội và con người thời Lờ – Trịnh.
Thủ phỏp này khụng chỉ được sử dụng trong Vũ trung tuỳ bỳt mà cũn được sử dụng trong hầu hết cỏc tỏc phẩm kớ đương thời.Thượng kinh kớ sự
(Lờ Hữu Trỏc) là một dẫn chứng tiờu biểu. Khi tỏc giả viết về quan Chỏnh đường Hoàng Đỡnh Bảo và những cảnh sinh hoạt nơi phủ chỳa, đặc biệt là hỡnh ảnh cha con chỳa Trịnh: “quận hầu mời tụi vào nhà cựng ngồi trũ chuyện. Lỳc này tụi cứ tưởng những kiểu cụng tử vương tụn này đẻ ra lớn lờn ở nơi giàu sang chỉ quen thúi phồn hoa ăn chơi dụng dài mà thụi. Giờ đõy người này học vấn uyờn bỏc, hiểu rừ mọi lẽ phải, xưa nay, y như một người đó trải qua nhõn tỡnh thế thỏi, hơn nữa, tớnh tỡnh khiờm tốn, khụng chỳt kiờu hợm, nờn tụi càng kớnh phục” [39,39]. “ Mỡnh vốn cũng con em nhà quan, sinh trưởng ở nơi phồn hoa, khắp chốn trong cấm thành, chỗ nào cũng từng quen thuộc, duy cú quang cảnh phủ chỳa thỡ chỉ được nghe núi mà thụi. Nay được đến đõy, mới biết là sự giàu sang của vua chỳa, quả là khụng ai cú thể sỏnh kịp” [39,40]. Lối viết ấy cũng được sử dụng nhiều ở
những trang tả cảnh trờn đường đi, cảnh trong phủ chỳa mà ụng cú dịp quan sỏt. Tất cả đều gúp phần thể hiện tõm hồn Lón ễng khao khỏt cuộc sống thanh cao, muốn xa lỏnh mọi sự bon chen danh lợi ở đời.
Cú thể núi, lối trần thuật của Phạm Đỡnh Hổ núi riờng, của cỏc nhà viết kớ núi chung gúp phần tỏi hiện bức tranh hiện thực cuộc sống một cỏch hấp dẫn, sõu sắc.