Giới thuyết về mối quan hệ giữa lịch sử và văn học

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút của phạm đình hổ với hiện thực lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 29 - 31)

2.1.1.Tớnh chất “văn - sử - triết bất phõn” của văn học trung đại

Tớnh chất “văn - sử - triết bất phõn”cũn cú cỏch gọi khỏc là tớnh “nguyờn hợp” của văn học trung đại. Trong một tỏc phẩm văn học thời này thường cú cỏc yếu tố văn, sử, triết.Cú tỏc phẩm thỡ thiờn về văn - sử nhiều hơn. Cú tỏc phẩm thỡ thiờn về văn - triết nhiều hơn. Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu, đó cú lỳc người ta phõn võn đõy là tỏc phẩm sử học hay tỏc phẩm văn học. Việc đú là cần thiết, nhưng sẽ khụng đi đến chõn lớ cuối cựng; bởi làm sao cú thể tỏch chiết một cỏch rừ ràng, trong khi tỏc phẩm là sự hội tụ của cả văn, sử. Điều này tạo nờn sức hấp dẫn cho tỏc phẩm.

Cú thể khẳng định rằng, tớnh chất “văn - sử - triết bất phõn” trong văn học Việt Nam thời trung đại là một hiện tượng mang tớnh đặc trưng, là quy luật đặc thự của văn học thời trung đại. Phạm vi của nú khụng chỉ ở riờng Việt Nam mà mang tầm thế giới. Chẳng hạn như ở Trung Quốc người ta cũng đó bàn đến tớnh chất này. Năm 1958, trờn tạp chớ Văn sử triết (Sơn Đụng - Trung Quốc) đó cú một số bài nghiờn cứu. Nhỡn một cỏch tổng thể, thỡ tớnh chất trờn là một phương diện để khu biệt loại hỡnh văn học trung đại với loại hỡnh văn học hiện đại. Cũng chớnh từ quy luật trờn, tớnh chất trờn, mà trong lịch sử văn chương, người ta đó đưa ra nhiều khỏi niệm định tớnh cho văn học trung đại, như: văn học hành chức, văn học chức năng, văn học cận văn học, văn học phi văn học.

Sở dĩ, trong thời trung đại văn học cú tớnh chất đú là vỡ khối lượng tri thức trong xó hội chưa phong phỳ tới độ đũi hỏi sự phõn ngạch rạch rũi như về sau ở thời hiện đại. Hơn nữa, ở Việt Nam thời trung đại, nho sĩ là mẫu người trớ thức mang tớnh chất hỗn hợp. Nho sĩ kiờm cả nho y lý số. Chẳng hạn như Hải Thượng Lón ễng Lờ Hữu Trỏc hay cụ Nguyễn Đỡnh Chiểu.

Họ vừa là những bậc văn nhõn cú tõm hồn rất nghệ sĩ, vừa là những bậc danh y nổi tiếng. Nhiều người vừa sỏng tỏc văn chương, lại vừa giữ vai trũ quan trọng trong triều đỡnh phong kiến. Họ viết thơ, viết văn với nội dung núi đến những vấn đề lịch sử đương thời thỡ đú là điều dễ hiểu. Chẳng hạn như Nguyễn Trói, Trần Quốc Tuấn, Ngụ gia văn phỏi…

Núi đến hiện tượng “văn - sử - triết bất phõn”thời trung đại, là núi đến hiện tượng đan xen giữa hai hỡnh thỏi tư duy: tư duy luận lý và tư duy hỡnh tượng. Tuy nhiờn, tư duy hỡnh tượng chưa thể lấn ỏt hoàn toàn tư duy luận lý. Sự kiện chưa tan vào hỡnh tượng như trong văn học hiện đại sau này. Chớnh vỡ thế, tớnh chất “nguyờn hợp” của văn học cú liờn quan mật thiết với quan niệm văn chương thời trung đại. Khỏi niệm “văn”, khụng hiểu như bõy giờ; tức là để nhấn mạnh tớnh hỡnh thức, tớnh nghệ thuật, mà được hiểu theo nghĩa rộng. “Văn” gần như đồng nhất với văn hoỏ, học thuật, văn hiến núi chung. Cỏc nhà văn thừa nhận “văn dĩ tải đạo”, “văn dĩ quỏn đạo”, “văn dĩ minh đạo”, “thi ngụn chớ”. Với quan niệm như thế, thỡ chức năng phản ỏnh, chức năng nhận thức của văn học là điều tất yếu.

Xột trờn đại thể, tớnh chất “nguyờn hợp” được thể hiện rừ ở hệ thống thể loại văn xuụi hơn văn vần, vỡ bản chất trữ tỡnh là thuộc tớnh nổi trội của loại hỡnh văn vần. Nú cú khả năng hạn chế sự xõm lấn của sử học, hay triết học. Đối với nhiều thể loại của văn xuụi, thỡ tớnh chất “văn - sử bất phõn”, “văn -triết bất phõn” trở thành đặc trưng của thể loại. Nhiều tỏc phẩm cụ thể, chẳng hạn như Hoàng Lờ nhất thống chớ, Thượng kinh kớ sự…thỡ khi cỏc nhà sử học nghiờn cứu, tỡm hiểu lịch sử vẫn khụng quờn nhắc đến nú. Văn học nhưng cú giỏ trị sử học. Tuy nhiờn, người ta vẫn minh chứng được những tỏc phẩm ấy là tỏc phẩm văn học đớch thực, là những mốc đỏnh dấu sự trưởng thành của văn xuụi tự sự trung đại dõn tộc.

Vũ trung tuỳ bỳt của Phạm Đỡnh Hổ, là một tỏc phẩm thuộc thể kớ của văn xuụi chữ Hỏn trung đại nờn khụng thể khụng mang đặc trưng của loại hỡnh văn học trung đại. Qua tỡm hiểu, chỳng tụi thấy Vũ trung tuỳ bỳt cú sự

kết hợp giữa yếu tố văn học và sử học. Vũ trung tuỳ bỳt là một tỏc phẩm văn học thuộc tiểu loại tuỳ bỳt của thể kớ. Nội dung của nú là phản ỏnh lịch sử xó hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII - một giai đoạn đau thương của dõn tộc. Nếu núi về xó hội của một giai đoạn, chẳng hạn như cuối thế kỷ XVIII thỡ cỏc nhà sử học sẽ cung cấp cho chỳng ta cỏc sự kiện. Nhưng, đối với nhà văn, điều quan trọng với họ là vai trũ cỏc chi tiết của sự kiện. Trong một thiờn kớ cụ thể, Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh cho chỳng ta thấy được nột chõn thực, sinh động, hấp dẫn bởi bức tranh xó hội đương thời. Với những hỡnh tượng cụ thể, nghệ thuật viết kớ độc đỏo, thỡ Vũ trung tuỳ bỳt là một tỏc phẩm văn học đớch thực. Tuy nhiờn, Vũ trung tuỳ bỳt vẫn là sự giao thoa giữa văn học và sử học.Với tớnh chất “văn-sử bất phõn”, thỡ bức tranh hiện thực xó hội Việt Nam - vấn đề trung tõm của khoỏ luận này - sẽ hiện lờn rừ nột .

Túm lại, “tớnh chất văn - sử - triết” bất phõn là đặc trưng riờng của loại hỡnh văn học trung đại Việt Nam núi riờng và thế giới núi chung. Và,trong từng tỏc phẩm cụ thể nú cú biểu hiện sinh động.

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút của phạm đình hổ với hiện thực lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 29 - 31)