tại và hồi tưởng.
Trước hết, chỳng ta cần khẳng định rằng, đõy là một thủ phỏp trong nghệ thuật kết cấu của toàn bộ tỏc phẩm Vũ trung tuỳ bỳt. Vũ trung tựy bỳt
của Phạm Đỡnh Hổ núi riờng và tỏc phẩm văn học núi chung được xem như những cụng trỡnh kiến trỳc nghệ thuật – cụng trỡnh kiến trỳc bằng chất liệu đặc biệt – chất liệu ngụn từ. Ở đú cú sự sắp xếp phõn bố cỏc thành phần hỡnh thức nghệ thuật – tức là cấu tạo tỏc phẩm tựy theo nội dung và thể tài. Nú gắn kết cỏc yếu tố của hỡnh thức và phối hợp chỳng với tư tưởng.Nú giỳp nhà văn chuyển tải những vấn đề mà họ muốn thể hiện, muốn gửi gắm.
Nếu như truyện ngắn, hay tiểu thuyết chương hồi trung đại cốt truyện được xỏc định rừ nột, thỡ kớ, tiờu biểu là tuỳ bỳt, lại cú sự đối lập. Vũ trung tuỳ bỳt là một tỏc phẩm gồm 90 cõu chuyện nhỏ, cú tớnh chất truyện ngắn. Toàn bộ tỏc phẩm là sự xõu chuỗi cỏc biến cố, cỏc sự kiện mà Phạm Đỡnh Hổ đó bắt gặp trong thực tế cuộc đời. Những cõu chuyện ấy, cú khi là ở hiện tại, cũng cú khi là sự hồi tưởng quỏ khứ, nhằm lớ giải về cỏc vấn đề của cuộc sống cũng như giói bày suy nghĩ trong lũng nhà văn. Chỳng ta cú thể thấy rừ, Vũ trung tuỳ bỳt là một loạt những thiờn hồi ức. Cú thiờn, tỏc giả viết theo lối tự thuật, cú thiờn là những mẩu chuyện về đấng Tiờn đại phu. Những sỏng tỏc đú khụng theo trỡnh tự thời gian và thường viết về những kỉ niệm thời thơ ấu. Trong Tự thuật, tỏc giả kể tường tận: “bà tiờn cung nhõn ta mới hoài thai ta…, đến bảy tỏm thỏng vẫn chưa biết là cú thai.
Năm ta lờn sỏu tuổi, đấng tiờn đại phu ta mới thăng làm Tuần phủ Sơn Tõy… Ta khi mới lờn chớn tuổi, đó đọc sỏch Hỏn thư, được bốn năm thỡ đấng tiờn đại phu ta mất”. Những kớ ức tuổi thơ in đậm dấu ấn trong lũng tỏc giả và khiến người đọc cũng rất xỳc động: “Cuối mựa đụng năm ấy, hai anh thứ ta từ phương xa trở về, lại cựng ta sớm tối được non một năm nữa. Nay hai anh ta mất rồi, tiờu điều vườn cũ, ta thỡ giang hồ bụn ba non sụng xa thẳm, khụn cầm giọt lệ”. Tõm trạng hồi tưởng nhớ tiếc quỏ khứ thanh bỡnh, ờm dịu được thể hiện một cỏch tinh tế đó tạo nờn õm hưởng buồn thương. Nhà văn đó đi sõu khỏm phỏ tõm hồn con người trong phỳt giõy hoài niệm. Đứng trước sự trụi chảy vụ tỡnh của thời gian lũng người khụng khỏi lo lắng, bõng khuõng. Cảm nhận về thời gian của tỏc giả là cảm nhận về sự ngắn ngủi và chúng tàn. Những ngày thỏng yờn bỡnh với biết bao kỉ niệm thoỏng chốc đó trở thành dĩ vóng xa xụi.
Trong một số thiờn kớ, tõm trạng hồi cố của nhõn vật khiến cho dũng chảy thời gian cú sự đan xen giữa thời gian hiện tại và thời gian quỏ khứ. Cõu chuyện chuyển đổi liờn tiếp từ thời điểm “lỳc bấy giờ” sang thời điểm “này”: “Ấy chớnh là hồi loạn khoảng năm Canh Thõn – Tõn Dậu (1740 – 1741). Nay toà nhà đỏ từ đường ấy đó nứt nẻ ra, sụt cả xuống đất, gần chấm mỏi…”, “hồi loạn năm Canh Thõn, Tõn Dậu, tỉnh Hải Dương ta chịu hại về việc binh đao đến mười tỏm năm…Nay ở phớa nam đầu làng vẫn cũn cú một khu nghĩa trang…”. “Quỏn ấy chớnh ở về phớa Tõy nhà ta, mỗi khi mặt trời gần xế chiều, tiếng hỏt tiếng địch vộo von nghe cũng thỳ vị. Ta nhõn lỳc thong thả cũng ra chơi ở quỏn ấy, đi dạo trờn cỏnh đồng mờnh mụng tõm hồn cũng được thoỏng mỏt thảnh thơi. Nay cỏi quỏn ấy đó đổ nỏt, ta thỡ cũn phải lưu lạc chưa trở về làng, đất khỏch quờ người, đờm khuya ngẫm nghĩ, khụn xiết bồi hồi!” (Vũ Thỏi Phi). Những hồi ức ngược dũng về quỏ khứ đó tạo nờn chất keo gắn kết cỏc nhõn vật, sự kiện, tỡnh tiết thành một cõu chuyện hấp dẫn, thống nhất. Núi về sự việc, hiện tượng trong thời điểm “lỳc bấy giờ” sang thời điểm “này” khụng phải là sự vụ tỡnh, sự ngẫu
nhiờn. Tớnh chất của nú đó cú sự biến đổi. Cỏi đọng lại trong tõm hồn người đọc chớnh là một hiện tại nhức nhối. Qua cõu chuyện Vũ Thỏi Phi, qua sự thay đổi thời gian quỏ khứ - hiện tại tỏc giả đó tỏi hiện khung cảnh hiện thực ở một vựng đất với “toà nhà đỏ từ đường ấy đó nứt nẻ ra” hay “quỏn ấy đó đổ nỏt”. Chớnh tỏc giả phải “khụn xiết bồi hồi” trước sự thay đổi của cuộc đời.
Cú một số thiờn kớ, Phạm Đỡnh Hổ kể lại những sự việc, những hiện tượng tường tận theo thời gian. Chẳng hạn như thiờn Việc tai dị (Kỳ sự).
Đầu tiờn là mốc “khoảng năm Ất Tỵ, Bớnh Ngọ (1785 – 1786) đời Cảnh Hưng” đến “mựa hố năm Kỷ Dận (1789), chỳa Tõy Sơn lấy được Bắc Thành”. Từ thời gian đú, nhà viết kớ lại “cũn nhớ đời Cảnh Hưng năm Giỏp Ngọ (1774) làng Ước Lễ huyện Thanh Oai cú cỏi giếng tự nhiờn nước sụi lờn… Thỏng hai năm Tõn Dậu (1801) cũng lại thấy nước sụi như vậy”. Kể sang một cõu chuyện tai dị khỏc, tỏc giả lại trở về quỏ khứ: “trước năm Canh Thõn (1740), đời Cảnh Hưng…Trong hai mươi năm nay…”. Ta thấy người viết kớ bỏm sỏt từng thời điểm của sự kiện. Sự kiện, biến cố hiện lờn khụng phải riờng lẻ mà thành một quỏ trỡnh, một hệ thống. Việc tai dị mà Phạm Đỡnh Hổ được nghe và kể lại đó tỏi hiện được bức tranh xó hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII : cú nhiều biến cố, nhiều quỏi gở, bỏo hiệu sự suy vong của chế độ phong kiến đương thời.
Thủ phỏp xõu chuỗi những cõu chuyện nhỏ bằng sự đan xen giữa hiện tại và hồi tưởng khụng chỉ được Phạm Đỡnh Hổ sử dụng trong một vài dẫn chứng trờn. Nú được tỏc giả sử dụng trong nhiều thiờn kớ khỏc, trở thành một thủ phỏp mà tỏc giả thường dựng trong Vũ trung tuỳ bỳt.