Đời sống của nhõn dõn

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút của phạm đình hổ với hiện thực lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 46 - 51)

Sống trong một xó hội mà giai cấp phong kiến thối nỏt, thỡ đời sống của nhõn dõn sẽ lầm than, cực khổ.

Người dõn lương thiện chịu cảnh vu oan, hóm hại, cửa nỏt nhà tan. Bọn quan lại nhiều kẻ hống hỏch, ỷ thế làm càn, cú hành động búc lột sức lao động của người dõn để phục vụ cho quyền lợi riờng của mỡnh. Trong

Vũ Thỏi Phi cú đoạn: con chỏu của Vũ Thỏi Phi - một người được vào hầu chỳa Trịnh đó “ bắt dõn đi phu lấy đỏ về xõy nhà từ đường. Tất cả bốn phủ

đều thuộc tỉnh Hải Dương phải cung cấp phu dịch khiờng vỏc hễ anh đi thỡ em mới được về. Ba huyện ở phủ Thượng Hồng phải chịu phu dịch rất nặng, dõn khụng thể kham được”. Thế lực quan lại hoành hành đố nộn con người khắp nơi. Chỳng lợi dụng trờn để bắt người dõn phục vụ quyền lợi cỏ nhõn của mỡnh. Mồ hụi xương mỏu, quóng tuổi thanh xuõn của bao người dõn thấm vào những ngụi nhà từ đường… Khụng những vậy, người dõn lao động cũn là nạn nhõn của nạn binh đao, những cuộc nổi loạn, những cuộc chiến tranh phong kiến. “Hồi loạn năm Canh Thõn, Tõn Dậu, tỉnh Hải Dương ta chịu thiệt hại về nạn binh đao mười tỏm năm, ruộng đất hầu thành rừng rậm. Giống gấu chú, lợn lũi sinh tụ đầy cả ngoài đồng. Những người dõn sống sút phải đi búc vỏ cõy, bắt chuột đồng mà ăn. Mỗi một mẫu chỉ bỏn được một chiếc bỏnh nướng” (Vũ Thỏi Phi). Phạm Đỡnh Hổ ghi chộp sự kiện ngay chớnh trờn mảnh đất quờ hương ụng. Dường như, những nỗi đau thương của quờ hương, của người dõn đó ăn sõu và ỏm ảnh vào tõm trớ ụng. Một cuộc loạn mà gõy nạn binh đao tới mười tỏm năm thỡ việc sản xuất của nhõn dõn sẽ khụng thể tiến hành được. Người chết vỡ chiến tranh nhiều, chết vỡ đúi cũng nhiều. Những người sống cũng phải chịu thảm cảnh: “búc vỏ cõy, bắt chuột đồng mà ăn”. Hiện thực đời sống của nhõn dõn càng đỏng thương hơn khi tỏc giả kể lại một cõu chuyện:

“Tổng Minh Luõn ta cú một bà cụ goỏ mà giàu, người làng bầu cụ làm hậu thần. Vỡ tiền của bà cụ chất như nỳi, nờn tục gọi là bà hậu Nỳi, gặp năm mất mựa, nhà hết cả thúc ăn, bà mang năm bao bạc đi đổi thúc khụng được, phải chết đúi ở bờn xúm chựa Bỡnh Đờ. Bấy giờ, làng ta bỏ hoang rậm rạp ngập mắt”.

Loạn lạc khụng chỉ đe doạ đến tớnh mạng của những người lao động vất vả, mà cũn gõy cỏi chết thương tõm cả đối với những người giàu cú. Đời sống của con người là màu xỏm u ỏm, là ngừ cụt khụng lối thoỏt. Khụng chỉ khốn khổ vỡ sự tàn bạo của quan lại, sự khủng khiếp của khúi lửa chiến tranh,mà nhõn dõn lao động cũn khốn khổ bởi thiờn tai : “đến

năm sau, chỳa Trịnh Thịnh Vương tự vào nhiếp tế. Năm ấy thúc lỳa mất mựa, giặc cướp tứ tung”. Phải núi rằng, nhõn dõn cực khổ trăm bề.

Trong Vũ trung tuỳ bỳt, cuộc sống xó hội khụng cũn chỉ là những vựng quờ với những đỏm đụng, những con người vụ danh mà cũn cả cuộc sống thị dõn ở giai đoạn cuối thế kỷ thứ XVIII. Trong Thay đổi địa danh (Địa danh nhõn cỏch), tỏc giả miờu tả : “đời Lờ Trung hưng, mới đạc suốt dọc bến phường Hà Khẩu để cho Hoa Kiều trỳ ngụ.Cỏc hiệu khỏch đều làm đơn xin tải đỏ làm mỏ hàn chắn phớa thượng lưu…Ven sụng, về phớa nam dần dần nổi bói phự sa, người đến tụ họp đụng đỳc”. Sự thay đổi, phỏt triển ở kinh thành Thăng Long mà tỏc giả đó miờu tả dẫn đến sự hỡnh thành tầng lớp thị dõn. Nhưng, tỏc giả hoàn toàn khụng nhằm tỡm hiểu cuộc sống của thị dõn mà ở đõy ụng tỡm kiếm những bằng chứng cụ thể cú thể giỳp cho sự bỡnh luận, đỏnh giỏ chớnh sự của thời đại, để tụ đậm thờm bức tranh của xó hội đương thời. Trong cảm thức Phạm Đỡnh Hổ, thời kỳ cuối triều đại Lờ- Trịnh “đời suy thúi tệ” khụng sao kể xiết. Nhiều thiờn kớ trong Vũ trung tuỳ bỳt đỳng là cả một tiếng thở dài nóo ruột cho chớnh sự một thời, bỏo hiệu sự diệt vong của một triều đại. Chẳng hạn như, tỏc giả đó dụng tõm kể lại những Mẹo lừa, kiểu Trộm cắp rất buồn cười mà cú thực ở kinh thành Thăng Long.

Chuyện Mẹo lừa phản ỏnh thực trạng thời bấy giờ với mối quan hệ của con người với nhau thật giả dối đến mức khú tin. Chỉ vỡ tiền bạc, mà người ta cú thể đỏnh mất đi thiờn tớnh, trở thành những kẻ trơ trỏo lật lọng, luụn tỡm cỏch lừa gạt người khỏc. Đối tượng bị lừa ở đõy là một tờn nhà giàu vỡ chuộng danh hóo, muốn con mỡnh được làm bà quan mà trở thành nạn nhõn. Chuyện kể rằng: “Khoa thi Hội năm Nhõm Thỡn (1772), đời Cảnh Hưng, kỳ tứ trường đó vào thi xong chỉ cũn đợi truyền lụ nữa là cỏc quan tõn khoa đó lờn mũ ỏo xỳng xớnh. Khi ấy cú một mụ già vào chơi một nhà giàu ở phố Hàng Chiếu Đụng Hà. Nhõn núi đến chuyện khoa thi hội năm nay, mụ núi cú quen một ụng được trỳng cỏch, nay mai sắp sửa là

quan Tiến sĩ tõn khoa”. Chưa biết thật giả, thực hư thế nào mà qua lời núi của một người đàn bà khụng quen biết gó nhà giàu đó tỏ ý hõm mộ và muốn con gỏi mỡnh trở thành vợ của quan tõn khoa : “Tụi cú một đứa con gỏi kể cũng khụng đến nỗi que mựa, nếu mụ cú thể làm mối cho thành lứa đụi, thỡ bao nhiờu tiền phớ tổn lỳc vinh quy, quan tõn khoa khụng phải lo gỡ cả”. Gó nhà giàu chỉ nghĩ đến lợi lộc. nếu con gỏi mỡnh được làm bà quan, khụng suy xột gỡ mà trao cả cuộc đời con gỏi mỡnh cho kẻ lạ. Mụ già thỡ đi lại mỏch mối đến ba bốn lần, cuối cựng mời quan tõn khoa về xem mặt cụ gỏi. Chủ nhà liền mời quan ngủ lại một đờm và cho con gỏi ra yết kiến. Sỏng hụm sau, quan tõn khoa cỏo từ, chủ nhõn tặng cho rất hậu. Từ đấy, chủ nhõn chỉ trang sức cho con gỏi để đợi ngày nghờnh hụn. Nhưng đến khi truyền lụ tứ yến xong rồi, thỡ mất tăm chẳng thấy mụ già đến nữa. Lỳc đú, chủ nhõn mới sai người nhà đi dũ hỏi; thỡ nhận ra khụng cú một quan tõn khoa nào giống như anh chàng ngủ với con gỏi mỡnh đờm hụm trước. Chỉ vỡ tham lam, ham danh mà con người phải gặp những chuyện đỏng thương. Lại cú những kẻ khụng hề cú lương tõm, vỡ tiền bạc mà sẵn sàng làm hại cả một đời con người. Thúi đời quả là quỏ suy tệ, khụng sao lường hết được. Cõu chuyện khộp lại với lời bỡnh luận rất đắc địa của tỏc giả, gợi cảm xỳc chua chỏt, đắng cay trước thế sự đương thời: “ễi!Mẹo lừa ấy cũng thật tai quỏi thật! Nếu kẻ nhà giàu kia khụng hõm mộ quan tõn khoa, muốn cho con mỡnh được làm bà quan, cầu lấy cỏi phỳc mà mỡnh chẳng hề cú thỡ dẫu mẹo lừa tai quỏi đến đõu cũng khụng thể lừa được”.

Trong đời sống xó hội lỳc bấy giờ, khụng chỉ cú Mẹo lừa mà cũn xuất hiện tệ Trộm cắp. Dưới cỏi nhỡn của tỏc giả, hiện thực xó hội hiện lờn với một bức tranh u ỏm, đầy nguy hại, dự bỏo một triều đại sắp suy vong. Nạn trộm cắp diễn ra khắp mọi nơi, đặc biệt là những nơi đụng người, nơi buụn bỏn huyờn nỏo. “Những quan trộm cắp hay thừa cơ cướp giật, cú khi thũ tay vào tỳi người ta múc lấy hết cả. Cú khi chỳng cố ý làm cho ồn ào, đổ xụ nhau mà chạy để rồi khuụn đồ vật, hàng hoỏ. Cú khi chỳng huyờn

truyền là voi lồng ngựa xổ để cỏc người chợ bỳa và người đi đường xụ nhau chạy ; hàng hoỏ đồ vật bừa bói, lỳc biết là chỳng huyờn truyền lỏo thỡ quõn kẻ cắp đó lấy phỗng hết cả rồi”. Tệ hại hơn, quõn trộm cắp cũn “mượn” những kẻ ăn mày đúng giả “bà lớn” để dễ bề lừa lọc,ăn cắp:

Một hụm ở phường Đụng Cỏc cú một bà lớn đi vừng mành mành cỏnh sỏo, đầy tớ lớnh hầu rậm rịch, đến trước cửa một nhà hàng bạc, truyền thị tỳ dừng vừng lại để hỏi mua mấy chục nộn bạc. Mà giỏ cả xong, bà lớn ngồi trong vừng truyền vỳ già hóy cầm chục bạc nộn, đem về dinh, trỡnh quan lớn xem qua sẽ định giỏ. Chủ nhà hàng khụng nghi ngờ gỡ.Một lỏt, thị tỳ và lớnh hầu lẻn dần đi hết, hai tờn lớnh khiờng vừng cũng cỳt mất.Trời đó gần tối, chờ mói chẳng thấy người vỳ già cầm bạc trở lại. Nhà chủ mới đến trước vừng hỏi bà lớn để đũi bạc. Mở mành xem thỡ tộ ra là một mụ lóo ăn mày, mự cả hai mắt, mặc ỏo nhiễu điều, ngồi chễm chệ trong vừng, bõy giờ mới hoảng lờn khụng biết núi ra sao”.

Kết cục nhà chủ chỉ bắt được cỏi vừng đó cũ nỏt, hỗ giỏ cũng khụng đỏng mười quan tiền, cho người đi tỡm bọn trộm cắp khắp nơi mà khụng thấy tăm hơi đõu cả. Phạm Đỡnh Hổ trực tiếp bày tỏ thỏi độ của mỡnh trước hiện thực : “Ấy, những lối ăn cắp lừa dối như thế rất nhiều, khụng thể kể hết được. Cỏi tài giỏi của kẻ dõn gian cũng lắm lối rất buồn cười, xem thế cũng đủ hiểu cỏi thịnh suy của đời thăng bỡnh vậy”.Trong xó hội mà tồn tại những tệ nạn như vậy thỡ thử hỏi nhõn dõn cú an tõm được hay khụng?Vai trũ của người đứng đầu đất nước, của quan lại trong việc chăm lo cho cuộc sống của người dõn là ở đõu?

Như vậy, qua những thiờn kớ cụ thể, chỳng ta hỡnh dung rừ cuộc sống của con người, cụ thể là nhõn dõn trong giai đoạn cuối thời Lờ-Trịnh. Sống trong một xó hội mục ruỗng, đời sống của nhõn dõn ta vụ cựng cực khổ, tồn tại những thúi hư tật xấu. Và, một điều đỏng chỳ ý nữa là với tỏc giả “cuộc sống của nhõn dõn - dự là nụng dõn hay thị dõn - cũng chỉ là một thứ phong vũ biểu đo thời tiết chớnh trị một thời đại”[ Dẫn theo 16, 58].

Lịch sử văn học Việt Nam trung đại đó xuất hiện khụng ớt tỏc phẩm văn xuụi chữ Hỏn đó phản ỏnh rừ nột bức tranh đời sống xó hội giai đoạn cuối thời Lờ - Trịnh. Nếu như Thượng kinh kớ sự của Lờ Hữu Trỏc, Hoàng Lờ nhất thống chớ của Ngụ gia văn phỏi là những tỏc phẩm dài (kớ sự, tiểu thuyết chương hồi) , thỡ Vũ trung tuỳ bỳt của Phạm Đỡnh Hổ lại là tỏc phẩm bao gồm nhiều thiờn kớ nhỏ, gọi là truyện ngắn. Tỏc giả Phạm Đỡnh Hổ đó tuỳ hứng ghi lại một cỏch thoải mỏi, tự nhiờn, chõn thực, chi tiết những điều mắt thấy tai nghe. Đồng thời, nhiều thiờn kớ tỏc giả thể hiện được thỏi độ của chớnh bản thõn mỡnh trong đú. Tỏc giả khụng hề nộ trỏnh hiện thực khỏch quan, khụng tụ hồng hay bụi đen sự kiện lịch sử. Hiện thực hiện lờn một cỏch chõn thực - hiện thực xó hội về một giai đoạn đau thương của dõn tộc: giai cấp phong kiến xa hoa hưởng lạc, khụng quan tõm đến triều chớnh, tồn tại những mõu thuẫn; đời sống nhõn dõn cực khổ trăm bề, tồn tại những thúi hư. Và, nếu như qua sử sỏch, cỏc sử gia giỳp ta hiểu hơn về hiện thực lịch sử thụng qua cỏc sự kiện, số liệu, sử liệu lịch sử thỡ thụng qua tỏc phẩm văn học, từ việc mụ tả cỏc sự kiện, yếu tố lịch sử tiờu biểu cỏc tỏc giả cũn khơi gợi trong lũng người đọc nhiều suy nghĩ, xỳc cảm trước thế sự. Với

Vũ trung tuỳ bỳt, chỳng ta sau khi đọc khụng thể khụng băn khoăn, khụng trăn trở, khụng thở dài trước một hiện thực như vậy.

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút của phạm đình hổ với hiện thực lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 46 - 51)