Bất kỳ một tỏc phẩm văn học nào cũng là con đẻ tinh thần của nhà nghệ sĩ. Khụng phải ngẫu nhiờn một tỏc phẩm ra đời . Nú phải cú sự ấp ủ,
thai ngộn và quỏ trỡnh lao động miệt mài của nhà văn. Hiện thực cuộc sống thỡ muụn hỡnh vạn trạng, nhà văn phản ỏnh cuộc sống thụng qua lăng kớnh chủ quan của mỡnh. Hơn nữa, cuộc sống trong tỏc phẩm mà họ lựa chọn là cuộc sống “cú vấn đề”. Nú làm cho nhà văn phải luụn trăn trở, suy nghĩ, băn khoăn. Đằng sau lớp ngụn từ nghệ thuật là thế giới hỡnh tượng của tỏc phẩm và ẩn chứa trong đú là nội dung - tư tưởng mà tỏc giả muốn gửi gắm.
Vũ trung tuỳ bỳt của Phạm Đỡnh Hổ là một tỏc phẩm văn học đớch thực. Đằng sau bức tranh hiện thực lịch sử xó hội là thế giới tõm trạng của nhà nho Phạm Đỡnh Hổ.
Một điểm nữa mà chỳng ta cần lưu ý, là tiểu loại của Vũ trung tuỳ bỳt. Đõy là một tỏc phẩm thuộc tiểu loại tuỳ bỳt của thể kớ. Cú thể núi rằng, trong kớ văn học thỡ tuỳ bỳt là thể giàu chất trữ tỡnh nhất. Qua việc ghi chộp con người, sự kiện cụ thể; thỡ nhà văn đặc biệt chỳ trọng đến việc bộc lộ cảm xỳc, suy tư, đỏnh giỏ. Bởi vậy, chỳng ta tỡm hiểu về thỏi độ của tỏc giả trong Vũ trung tuỳ bỳt là điều cần thiết.
Vũ trung tuỳ bỳt là tỏc phẩm văn học đó phản ỏnh một cỏch trung thực, sinh động tỡnh hỡnh nước ta cuối thế kỷ XVIII – giai đoạn gắn với triều đỡnh Lờ – Trịnh. Từ xó hội, văn hoỏ, phong tục đến giỏo dục đều khủng hoảng bỏo hiệu cho sự sụp đổ. Phạm Đỡnh Hổ khụng chỉ phản ỏnh để mà phản ỏnh. Hiện thực được phản ỏnh chứa chan cảm xỳc thụng qua cỏi nhỡn lỳc thỡ của một nhà nho phong kiến, lỳc thỡ của một nhà văn hoỏ, lỳc thỡ của một nhà chộp sử.
Trước hết, nhà văn đó lột trần bản chất xấu xa của giai cấp thống trị. Thỏi độ phờ phỏn, lờn ỏn đươc thể hiện một cỏch trực diện. Với Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh, người viết khụng ngần ngại khi bàn đến cuộc sống, sinh hoạt của bọn vua chỳa, quan lại. Trong xó hội, chỳa và quan là những kẻ đứng đầu, những kẻ nắm quyền sinh quyền sỏt. Người ta trỏnh núi đến những đối tượng ấy, nếu cú núi đến thỡ chỉ cũng kớn đỏo, nhẹ nhàng. Trong lịch sử, cú nhiều người vỡ “đụng chạm” đến mà bị đày ải, bị kết tội rơi điờu
đứng. Tuy vậy, Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh của Phạm Đỡnh Hổ đó khụng ngần ngại khi núi đến đối tượng trờn. Ngũi bỳt của ụng dũng cảm để đối mặt với tất cả để phỏn ỏnh sự kiện cho chõn thực. Cuộc sống ăn chơi hưởng lạc của chỳa, sự lố bịch mua vui của bọn quan lại được phơi bày, khụng gỡ cú vẻ là che dấu là ỳp mở. Nỗi bất bỡnh hiện rừ trờn bề mặt cõu chữ.
Nhà văn Phạm Đỡnh Hổ đó nghiờm khắc chỉ ra những thúi hư tật xấu, những hủ tục lạc hậu tồn tại trong cuộc sống của con người trờn bỡnh diện văn hoỏ, phong tục, giỏo dục. ễng khụng đồng tỡnh mà muốn con người dõn tẩy chay, thanh trừng nú. Chẳng hạn, khi núi về hủ tục trong Lễ tang
tỏc giả bộc lộ cảm xỳc của cỏ nhõn mỡnh : “Thực đỏng than thở lắm thay!” Âm điệu của cõu văn chựng xuống với ngữ điệu cõu cảm thỏn đó làm cho người đọc cảm nhận được tiếng thở dài ngao ngỏn của tỏc giả trước hiện thực. Trong nhiều thiờn kớ, tỏc giả cũn chỉ ra sự suy đồi, sai lệch của hụn lễ, tang lễ, thi cử…Những thỏn từ “ụi”, “tiếc thay” thể hiện trực tiếp cảm xỳc nhiều lỳc làm cho người đọc giật mỡnh, xút xa. Nỗi buồn, nỗi băn khoăn trăn trở của tỏc giả thấm từng trang văn, kết tụ trong lũng người rồi lan toả khắp khụng gian…
Cú thể núi rằng,Vũ trung tuỳ bỳt của Phạm Đỡnh Hổ đó bỏm sỏt vào đời sống của nhõn dõn. Trong xó hội đương thời, nhõn dõn là nạn nhõn của cường quyền phải chịu bao đau thương, khốn đốn. Nỗi lũng nhà văn trĩu nặng trước cảnh dõn phải chịu phu phen, chiến tranh loạn lạc, mất mựa đúi kộm (Vũ Thỏi Phi). Những trang văn của ụng như tiếng kờu thương của con người trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động.
Qua những gỡ tỡm hiểu, chỳng ta cú thể hỡnh dung một phần bức chõn dung của tỏc giả. Đú là hỡnh ảnh về một nhà nho mực thước, luụn trăn trở băn khoăn trước những biến thiờn của cuộc đời. Ẩn sõu bờn trong là niềm khỏt khao mónh liệt về cảnh đất nước phồn thịnh với vị vua anh minh,luụn quan tõm đến triều chớnh và một nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc.
Và bờn cạnh đú, ở một số thiờn kớ, tỏc giả lại bộc lộ niềm yờu mến, tự hào đối với những danh lam thắng cảnh, những nhõn vật lịch sử của đất nước Việt Nam
Đọc Vũ trung tuỳ bỳt, chỳng ta thấy rằng, trong cuộc đời, Phạm Đỡnh Hổ đó đặt chõn đến nhiều miền của đất nước, hoà tõm hồn mỡnh vào vẻ đẹp của thiờn nhiờn. Cảnh sắc thiờn nhiờn muụn màu muụn vẻ gợi bao cảm xỳc và suy tư trong hồn văn nhõn.Từ một bụng hoa ngoài dậu, một ngọn cỏ bờn đường, một ngụi chựa, một tờn đỏt tờn làng…đều làm lũng người rung động, nảy sinh cảm hứng sỏng tỏc. Qua Cảnh chựa Sơn Tõy - một khụng gian thanh tịnh đẫm màu sắc thiền - ta cảm nhận được tỡnh yờu thiờn nhiờn say đắm trong tõm hồn văn sĩ họ Phạm.
Niềm tự hào, tự tụn của tỏc giả được thể hiện rừ khi núi về những nhõn vật lịch sử cú đức cú tài như Phạm Ngũ Lóo, Lờ Lợi…Bằng cảm quan của một nhà văn, khi viết về danh nhõn, tỏc giả khụng dừng lại ở việc ghi chộp tiểu sử, cụng trạng, mà đi vào thuật tả, bỡnh luận về những việc liờn quan đến cuộc đời họ, làm cho cõu chuyện thờm hấp dẫn, ỏm ảnh, sinh động.
Đất nước Việt Nam – tiếng gọi thiờng liờng trong mỗi con người hiện lờn trong tỏc phẩm cũn giàu về tài nguyờn thiờn nhiờn.
“Lại xem những giống san hụ, đồi mồi, hạt trai, võn mẫu, sản xuất ở bến bể, nhục quế, trầm hương, hồ tiờu, ý dĩ sản xuất ở nỳi non, giống củ mài ở Củ Phỏp (làng Đỡnh Bảng)…cỏc mỏ vàng, bạc, đồng, kẽm, cỏc sản vật muối mắm, tụm cỏ, trong loài cầm thỡ cú lụng cụng, cỏnh trả, trong loài thỳ thỡ cú sừng tờ, ngà voi, cũng cú thứ Trung Hoa khụng cú mà nước ta lại cú” (Thay đổi địa danh).
Tỏc giả sử dụng thủ phỏp nghệ thuật liệt kờ, so sỏnh để làm nổi bật sự phong phỳ của tài nguyờn thiờn nhiờn nước ta. Đằng sau đú là thỏi độ tự tụn, ý thức khẳng định vị thế của nước ta.
Túm lại, trong tỏc phẩm mà chỳng ta tỡm hiểu, hỡnh tượng tỏc giả hiện lờn với những trạng thỏi cảm xỳc khỏc nhau. Một mặt, ụng phờ phỏn giai cấp thống trị, những hủ tục và thúi hư tật xấu trong xó hội. Mặt khỏc, ụng thể hiện niềm tự hào về danh lam thắng cảnh,truyền thống tốt đẹp với một nền văn hiến lõu đời. Tất cả đều tụ đậm bức chõn dung tinh thần của nhà nho Phạm Đỡnh Hổ - một con người cú tấm lũng yờu nước thương dõn, một con người khụng chỉ cú tài mà cũn cú nhõn cỏch cao đẹp.
2.5. Tiểu kết.
Giai đoạn cuối thế kỷ XVIII, xó hội Việt Nam cú nhiều biến động. Con người đứng trước hoàn cảnh đú , khụng chỉ rung cảm mà, cũn muốn nhận thức, lý giải nú. Hơn ai hết, Phạm Đỡnh Hổ là nhà nho thuộc thế hệ sĩ phu gắn bú với triều Lờ nờn cảm quan của ụng về những vấn đề trong cuộc sống, về sự thay đổi của xó hội được bộc lộ rừ trong từng trang viết của tỏc phẩm.
Trung tõm của bức tranh xó hội Lờ – Trịnh là hỡnh ảnh bọn vua chỳa quan lại và đời sống của nhõn dõn. Vua chỳa, quan lại thỡ lo hưởng lạc trờn mồ hụi và xương mỏu của nhõn dõn.Là những kẻ đứng đầu đất nước mà chỳng khụng quan tõm đến chớnh sự. Bản chất của giai cỏp thống trị là dốt nỏt, lộng quyền. Đối lập ,tương phản hoàn toàn là cuộc sống khốn khổ của người dõn. Tuy nhiờn, Phạm Đỡnh Hổ phỏt hiện ra rằng, trong đời sống nhõn dõn tồn tại nhiều thúi hư tật xấu. Nú cảnh bỏo sư suy vong của xó hội đương thời.
Trong Vũ trung tuỳ bỳt, tỏc giả giành nhiều thiờn kớ để khảo cứu văn hoỏ, phong tục, giỏo dục. Tuy nhiờn, khảo cứu chỉ là cỏi cớ để núi về hiện tại và núi về hiện tại mới là chủ yếu. Đõy là điểm độc đỏo của Vũ trung tuỳ bỳt so với những tỏc phẩm văn xuụi tự sự đương thời.
Văn của Phạm Đỡnh Hổ khụng chỉ cú chất thời sự, mà cũn thẫm đẫm chất trữ tỡnh. ễng bộc lộ cú lỳc trực tiếp, cú lỳc giỏn tiếp thỏi độ của mỡnh trước hiờn thực – hiện thực đất nước đi vào khủng hoảng một cỏch toàn diện, từ trờn xuống dưới. Đọc tỏc phẩm của Phạm Đỡnh Hổ, ta thấy “cú chiều sõu của người uyờn thõm Hỏn học, cú chất lịch thiệp của người trải
đời, cú cỏi ngạo nghễ, húm hỉnh của bậc hàn nho thanh bạch, cú cỏi tinh tế của trớ thức kinh kỡ biết thưởng thức ăn chơi… Đấy là nột riờng trong phong cỏch kớ Phạm Đỡnh Hổ mà cỏc tỏc giả khỏc khụng cú” [25,444].
CHƯƠNG 3