một nội dung của văn xuụi chữ Hỏn thời kỡ này.
Lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVIII gắn liền với triều đại vua Lờ chỳa Trịnh. Lỳc bấy giờ, vua chỳa chỉ lo ăn chơi xa xỉ, khụng quan tõm đến triều chớnh. Đời sống của nhõn dõn vụ cựng cực khổ. Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng. Hiện thực trờn là mảnh đất màu mỡ cho cõy văn học phỏt triển. Những đứa con tinh thần của cỏc nhà văn, đó được “thai ngộn” và “sản sinh” trong hoàn cảnh ấy. Tiờu biểu là những tỏc phẩm thuộc dũng văn xuụi chữ Hỏn: Thượng kinh kớ sự của Lờ Hữu Trỏc, Hoàng Lờ nhất thống chớ của Ngụ gia văn phỏi, Tang thương ngẫu lục của Nguyễn Án và Phạm Đỡnh Hổ…Nội dung của cỏc tỏc phẩm rất đa dạng, đề cập đến nhiều vấn đề trong đời sống xó hội, đỏp ứng nhu cầu phản ỏnh kịp thời và sinh động hiện thực sinh động của xó hội nước ta lỳc bấy giờ.
Thượng kinh ký sự của Lờ Hữu Trỏc là tỏc phẩm văn xuụi viết bằng chữ Hỏn, thuật lại chuyến đi của tỏc giả từ Hà Tĩnh ra Thăng Long để chữa bệnh cho chỳa Trịnh Sõm và thế tử Trịnh Cỏn (1781). Tỏc phẩm kể về những điều mắt thấy tai nghe khi tỏc giả đến kinh thành, vào phủ chữa bệnh, tiếp xỳc với chỳa, với cỏc nho sĩ ở kinh thành. Thượng kinh kớsự cũn ghi lại tõm trạng của một con người bất món đối với xó hội đương thời, cảm thấy mỡnh “chẳng khỏc gỡ một người tự”. Dưới ngũi bỳt tinh tế, sắc sảo của tỏc giả thỡ hỡnh ảnh phủ chỳa Trịnh hiện lờn kớn đỏo mà rừ nột với những cung điện kiờu sa, cầu kỡ với những con người từ chỳa Trịnh Sõm, ụng quan đầu triều Hoàng Đỡnh Bảo đến đỏm quan lại cụng khanh. Tất cả đều cú cỏi gỡ như vụ nghĩa, bệnh tật. Tỏc giả chẳng nhỡn thấy người nào làm việc, chỉ thấy họ đi lại trịnh trọng, núi năng kiểu cỏch, biết qua loa chỳt ớt về thuốc, khụng đủ khả năng để chữa bệnh nhưng khụng tin người chữa bệnh giỏi, thớch xướng hoạ thơ văn nhưng chẳng cú bài thơ bài văn nào cho ra hồn. Phủ chỳa khụng cũn là hỡnh mẫu lớ tưởng, vua chỳa khụng phải là đấng minh quõn cho muụn dõn mà bao trựm phủ chỳa là một khụng khớ buồn tẻ, ảm đạm với những con người bệnh tật chỉ biết chăm chỳt cho bản thõn mỡnh. Cuối tỏc phẩm, chỳa cha chết vỡ mắc một bệnh trong “tứ chứng nan y”. Khụng khớ phủ chỳa vẫn cứ õm u, bỡnh lặng, chưa thấy mầm mống của những biến động.
Thượng kinh ký sự được đỏnh giỏ là tỏc phẩm “kớ nghệ thuật đớch thực đầu tiờn của Việt Nam” [26, 69]. Nú được xem là tỏc phẩm mẫu mực cho nghệ thuật viết kớ : biết dựng chi tiết điển hỡnh để núi về bản chất của sự việc và con người một cỏch khỏch quan, từ ỏnh nến rọi trờn khuụn mặt cỏc cung tần mĩ nữ đến khẩu khớ và cử chỉ của chỳa. Lờ Hữu Trỏc hoàn toàn làm chủ ngũi bỳt của mỡnh. ễng tự do tung hoành trờn dũng sụng cảm xỳc của bản thõn. “Chưa bao giờ và chưa cú một tỏc phẩm nào mà cỏi tụi cỏ nhõn của tỏc giả được bộc lộ mạnh mẽ và rừ ràng như ở Thượng kinh kớ sự. Mọi sự kiện trong tỏc phẩm đều quy tụ về một cỏi tụi cỏ nhõn tỏc giả :
tụi thấy , tụi nghĩ , tụi cho rằng…”[26, 70-71]. Khi tỏc phẩm khộp lại, trong tõm trớ người đọc hiện lờn sừng sững hỡnh tượng Lón ễng cú cốt cỏch thanh cao của một danh y lỗi lạc, một ẩn sĩ sẵn sàng từ bỏ sự giàu sang phỳ quý để sống cuộc đời cú ý nghĩa giữa cỏ cõy chốn Hương Sơn.
Hoàng Lờ nhất thống chớ của Ngụ gia văn phỏi lại dựng lờn một bức tranh rộng lớn, chõn thực, hết sức phức tạp về xó hội nước ta ở vào khoảng ba mươi năm cuối thế kỷ XVIII và mấy năm đầu thế kỷ XIX. Mở đầu tỏc phẩm, tỏc giả viết về sự lục đục trong phủ chỳa : Trịnh Sõm mờ Đặng Thị Huệ, bỏ con trưởng lập con thứ. Hoàng Đỡnh Bảo về phe Đặng Thị Huệ. Tiếp theo là việc Trịnh Tụng dựa thế kiờu binh giết Hoàng Đỡnh Bảo, tiờu diệt phe đối lập, truất ngụi Trịnh Cỏn. Rồi kiờu binh lộng hành, Nguyễn Huệ trong Nam kộo quõn ra Bắc dưới danh nghĩa “phự Lờ diệt Trịnh” đỏnh tan kiờu binh, đưa Lờ Chiờu Thống lờn ngụi. Khi Nguyễn Huệ kộo quõn về Nam, Trịnh Bồng nhảy ra tranh ngụi chỳa. Mõu thuẫn nội bộ giữa vua Lờ chỳa Trịnh lại tỏi diễn. Nguyễn Hữu Chỉnh được Nguyễn Huệ cử ra Bắc để đỏnh đuổi Trịnh Bồng, nắm giữ chớnh quyền đàng ngoài. Vua Lờ dựa thế Nguyễn Hữu Chỉnh đốt sạch cơ nghiệp nhà chỳa Trịnh đó xõy dựng trong ngút hai trăm năm. Rồi Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền, Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh. Lờ Chiờu Thống hoảng sợ bỏ chạy, cho người cầu cứu nhà Thanh. Vua nhà Thanh nhõn cơ hội ấy cất quõn sang xõm chiếm nước ta. Dưới sự chỉ huy thiờn tài của Nguyễn Huệ - Quang Trung, nghĩa quõn Tõy Sơn đỏnh tan quõn Thanh, Lờ chiờu Thống cựng bọn quan lại tay chõn cuốn gúi chạy theo tàn quõn nhà Thanh sang Trung Quốc, về sau chết luụn ở đú. Nhưng, triều đại Tõy Sơn quỏ ngắn ngủi. Sau khi Quang Trung mất, nội bộ nhà Tõy Sơn bị chia rẽ và suy yếu. Nguyễn Ánh nhờ thế lực ngoại viện trở lại tấn cụng lật đổ nhà Tõy Sơn, lập ra triều đại nhà Nguyễn. Cú thể núi, những sự kiện quan trọng của giai đoạn lịch sử đau thương “dõu bể” này, đều được Hoàng Lờ nhất thống chớ
được cỏi khụng khớ của lịch sử và đi sõu vào bản chất của lịch sử, nờu lờn quỏ trỡnh suy vong khụng gỡ cưỡng lại được của chớnh quyền phong kiến thời bấy giờ. Tỏc phẩm là bức tranh sinh động về cảnh thối nỏt của triều đỡnh phong kiến thời Lờ-Trịnh. Vua Lờ thỡ bự nhỡn, chỳa Trịnh nắm quyền hành thỡ xa hoa, mự quỏng, gõy ra bố đảng trong phủ chỳa. Quan lại thỡ bất tài bất lực, cơ hội và tuỳ thời, sẵn sàng làm bất cứ việc gỡ miễn là cú lợi cho bản thõn mỡnh. Cuối cựng, triều đỡnh mục ruỗng ấy bị quõn đội Tõy Sơn tiờu diệt cựng với hai mươi vạn quõn xõm lươc nhà Thanh. Nột tạo nờn độc đỏo, đặc sắc cho Hoàng Lờ nhất thống chớ chớnh là tỏc phẩm viết về sự kiện, nhõn vật lịch sử cú thật ở ngay thời kỡ mà tỏc giả đang sống và trực tiếp chứng kiến. Tuy bỏm sỏt cỏc sự kiện được ghi chộp như trong cỏc sỏch sử, nhưng với tài năng nghệ thuật sỏng tạo : phỏ bỏ lối kể chuyện theo trỡnh tự thời gian, biết chọn thời điểm núng bỏng nhất, thời điểm xảy ra những biến cố tạo bước ngoặt cho lịch sử để đưa vào trong tỏc phẩm, thỡ Hoàng Lờ nhất thống chớ là một tỏc phẩm văn xuụi tự sự đầu tiờn phản ỏnh hiện thực trờn một khụng gian rộng lớn. Trong khụng gian muụn màu muụn vẻ của cuộc sống, nhà nghệ sĩ cú điều tung hoành, thõu túm, lựa chọn cỏc chi tiết sự kiện tiờu biểu, cú ý nghĩa khỏi quỏt. Vua chỳa, quan lại, danh nhõn tờn tuổi trong lịch sử hiện lờn với nột tớnh cỏch sinh động, điển hỡnh, nhằm phơi bày rừ nột hiện thực xó hội. Điều đú làm cho cõu chuyện lịch sử vốn khụ khan trở nờn sinh động, khơi gợi cảm xỳc, suy nghĩ, trăn trở, suy ngẫm trong lũng độc giả.
Tang thương ngẫu lục là tỏc phẩm viết chung của hai tỏc giả Nguyễn Án và Phạm Đỡnh Hổ. Nhan đề của nú nghĩa là tỡnh cờ ghi chộp chuyện “bói bể nương dõu”. Tỏc phẩm gồm 90 thiờn trong đú chủ yếu núi về cỏc vị vua anh minh như Lờ Thỏnh Tụng, Lờ Thần Tụng; kể chuyện cỏc vị danh hiền như Chu Văn An, Trương Hỏn Siờu, Phạm Ngũ Lóo…Nổi bật, đọc tỏc phẩm, chỳng ta biết rừ hơn về những vị quan thanh liờm như Thượng thư Nguyễn Cụng Hóng, Lờ Anh Tuấn, Tể tướng Nguyễn Duy Thời; những nhà
thơ nhà văn nổi tiếng như Nguyễn Bỏ Lõn, Đoàn Thị Điểm, Đặng Trần Cụn…Tuy nhiờn, trong Tang thương ngẫu lục cú nhiều thiờn mang nặng yếu tố kỡ ảo, hoang đường. Gạt phần hoang đường đú, chỳng ta thấy, đõy là những ỏng văn chương cú giỏ trị hoặc là tư liệu lịch sử quý giỏ của một thời. Trong bài nhận xột khi viết lời giới thiệu tỏc phẩm, Phú bảng Giỏ Sơn Kiều Oỏnh Mậu khẳng định: “Từ Lớ, Trần, Lờ, Trịnh đến nay, trờn dưới mấy trăm năm, cú những điều quốc sử chưa ghi, dó sử chưa chộp, hai ụng đều thu cả vào trong cừi mắt tang thương. Nếu hai ụng hết thảy đều cho là việc tang thương mà quờn đi, thỡ những chuyện ấy phỏng được mấy lõu mà mai một mất. May mà lấy ngũi bỳt tang thương biờn chộp, nờn nú cũn là cỏnh bố chở bến mờ, ngọn đốn soi nhà tối, đặt tờn là Tang thương ngẫu lục, ý nghĩa ấy cú thể nhận” [20, 35].
Vũ trung tuỳ bỳt là một tỏc phẩm tiờu biểu so với những tỏc phẩm trờn. Chỳng tụi sẽ tỡm hiểu kĩ nú trong phần tiếp theo của khoỏ luận.
Như vậy, văn xuụi Việt Nam đó xuất hiện những tỏc phẩm cú giỏ trị vào giai đoạn cuối thế kỷ XVIII. Nội dung chủ yếu là bức tranh hiện thực xó hội phong kiến già cỗi, thối nỏt và thỏi độ của tỏc giả trước hiện thực đú. Cú một thực tế, từ trước tới nay, cỏc nhà nghiờn cứu chỉ mới tập trung đi sõu vào giỏ trị của tỏc phẩm cú quy mụ lớn như Hoàng Lờ nhất thống chớ
(Ngụ gia văn phỏi) hay Thượng kinh kớ sự (Lờ Hữu Trỏc) chứ chưa đi sõu vào giỏ trị, nột đặc sắc riờng của Vũ trung tuỳ bỳt (Phạm Đỡnh Hổ). Việc tỡm hiểu tỏc phẩm này, giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn toàn diện hơn về văn xuụi tự sự Việt Nam thời Lờ-Trịnh, đồng thời thấy được nột độc đỏo trong phong cỏch kớ của Phạm Đỡnh Hổ.