Bức tranh đời sống văn hoỏ, phong tục tập quỏn.

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút của phạm đình hổ với hiện thực lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 51 - 67)

Nếu như cuốn tiểu thuyết chương hồi của Ngụ gia văn phỏi, cuốn kớ sự nổi tiếng của Lờ Hữu Trỏc chủ yếu phản ỏnh những xung đột xó hội căng thẳng, ngột ngạt thỡ những thiờn kớ viết theo thể tuỳ bỳt của Phạm Đỡnh Hổ bàn nhiều về những sinh hoạt văn hoỏ, phong tục tập quỏn của người Việt. Qua khảo cứu, một mặt tỏc giả đồng tỡnh, ngợi ca vẻ đẹp những danh lam thắng cảnh, những sinh hoạt tao nhó đầy trang trọng như cỏch chơi lan, uống chố, viết chữ…với biết bao thỳ vị, làm sảng khoỏi hồn

người; mặt khỏc lại khụng đồng tỡnh, và nhiều lỳc phờ phỏn mạnh mẽ những hủ tục lạc hậu những mờ tớn dị đoan đỏng bài trừ trong hụn, tang, tế, lễ…Tất cả đều được nhà viết kớ trỡnh bày hết sức cặn kẽ, đầy đủ, “núi cú sỏch mỏch cú chứng”.

Cú thể núi rằng, viết về danh lam thắng cảnh là một đề tài thường thấy trong thơ văn nước ta. Mỗi điểm dừng chõn là nơi để cỏc tỏc giả gửi gắm tõm sự của mỡnh. Hơn nữa, núi như Lờ Đỡnh Thắng trong bài kớ Chơi chựathầy đăng trờn Tạp chớ Nam Phong, số 3 năm 1925:

Người ta sinh trưởng trong một nước mà khụng biết đến giang sơn, thắng cảnh, danh lam của nước mỡnh thời làm sao cú thể sinh ra lũng mến nước. Khụng những thế mà thụi, đó làm trai thời phải tang bồng hồ thỉ,đi cho biết đú biết đõy, phải tới những chỗ thõm sơn cựng cốc, nhiờn hậu kiến văn mới rộng”.

Trong Vũ trung tuỳ bỳt, những trang văn viết về danh lam thắng cảnh cú khi tồn tại dưới dạng từng thiờn độc lập, nhưng cũng cú khi đan xen với những thiờn viết về con người.

Với Cảnh chựa Sơn Tõy, tỏc giả đưa chỳng ta đến với một miền khụng gian thanh tịnh, nhuốm đẫm màu thiền. Ở đú cú Ngoạ Phật.Chựa ở trong một hốc đỏ trước nhà tiền đường, bờn tả bờn hữu cú gian thờ Phật và vị long thần; gian giữa treo một bức mành mành rủ xuống tận đất, lại cú xõy một toà hoa sen cao đến vài trựng. Ở đú, cú chựa Viễn Sơn, vài mươi gian được xõy dựng trờn một cỏi đồi trơ trọi, khụng cú cõy cỏ tạp nhạp, nhỡn ra bốn bờn thỡ làng mạc xa gần trụng như tranh vẽ.Cú sụng Hỏt Giang vũng quanh phớa đụng như một giải lụa trắng, nước chảy uốn ộo quanh co. Lỏc đỏc giống như lỏ tre điểm xuyết trờn tấm lụa là những chiếc thuyền đi trờn mặtt sụng. Qua sự chiờm ngưỡng, cảm nhận của tỏc giả chỳng ta như thoỏt khỏi chốn trần tục đầy bon chen để bước vào chốn của Phật thanh cao, đầy sắc màu thiờn nhiờn. Ở đú, cú một miền khụng gian yờn tĩnh để

con người sống thật với lũng mỡnh, trở về với chớnh mỡnh để suy niệm, lý giải về lẽ được mất ở đời.

Núi đến Việt Nam là núi đến một quốc gia cú bản sắc văn hoỏ trưyền thống lõu đời. Đú là sự kết tinh tinh hoa tinh thần của dõn tộc ta qua mấy nghỡn năm lịch sử. Nền văn hoỏ ấy đó vượt lờn những điều kiện khắc nghiệt, những thăng trầm biến cố để tự khẳng định và làm giàu thờm kho tàng văn hoỏ của chớnh mỡnh. Dự bất kỳ ở đõu, dự trong lĩnh vực nào, người ta cũng dễ dàng nhận ra nột đặc trưng của nền văn hoỏ ấy. Trong văn học, tỏc phẩm Vũ trung tuỳ bỳt của Phạm Đỡnh Hổ đó cho ta những thụng tin thỳ vị bổ ớch về những sinh hoạt văn hoỏ, những phong tục tập quỏn.

Trước hết, Phạm Đỡnh Hổ khảo cứu về phong tục ở nước ta. Những tỏc phẩm tiờu biểu cho nội dung này là : Hoa thảo, Cỏch uống chố, Nún đội,

Áo mặc, Thần hổ, Thần trẻ con

Trong Hoa thảo, một mặt tỏc giả giải thớch cặn kẽ về nguồn gốc loài hoa lan, mặt khỏc đề cập đến cỏch chơi lan của người đời; để gửi tới người đọc một bức thụng điệp, một tư tưởng sõu sắc. Mở đầu bài kớ, Phạm Đỡnh Hổ đưa ra lời giới thiệu hết sức cụ thể : “Đời xưa lan là vương giả hương vỡ hoa lan thanh nhó bất phàm, những thứ hoa kỳ quỏi dễ làm cho người ta say mờ khụng thể vớ với nú được. Đời xưa cũn cú những tờn cửu uyển lan, song nay khụng thể biết hết. Hóy cứ sở kiến mà bàn, thỡ những thứ thạch lan, thanh lan cũng hiếm cú, mà thứ tố lan cũng khụng dễ mua. Đụng lan là một giống huệ đời xưa, cỏi thứ ta thường gọi là hoa huệ, tức là thứ cỏ huệ ở ngoài đồng vậy. Cũn thứ kiến lan, thỡ cỏnh hoa ngoài xanh trong trắng, hoa điểm sắc đỏ, lại cú lốm đốm lưỡi gà như lụng gà gụ…”Phạm Đỡnh Hổ cũn giỳp người đọc hiểu thờm về nguồn gốc loài hoa được mệnh danh là “vương giả hương” : “Xưa kia, ụng Khuất Nguyờn đi trờn bờ đầm mà hỏt, kết hoa lan để đeo; đức Khổng Phu Tử dừng xe trước một hẻm nỳi, cũng đàn hỏt thương cho cõy lan cú vẻ thơm tho mà đời khụng ai biết; từ đú hoa lan mới nổi tiếng là quốc hương”. Cũn bõy giờ, người ta thưởng thức thiờn

nhiờn như thế nào? Chơi hoa, chơi đỏ mà người ta chỉ lấy cỏi ý kiến riờng, muốn làm khộo hơn người trước mà thành ra vụng. Điều đú cú nghĩa là họ khụng tụn trọng thiờn tớnh của loài vật, tỉa tút uốn ộo cỏi vẻ đẹp của tự nhiờn. í tứ của Phạm Đỡnh Hổ thật giống với suy nghĩ của nhà thơ Lý Bạch:

Nước trong sẽ nở hoa sen Thiờn nhiờn là đẹp chớ nờn vẽ vời

Từ hoa, tỏc giả so sỏnh với con người, con người cũng như cảnh vật : “Giang Thượng Cụng vỡ là người đạo mạo uyờn thuý mà vua Hỏn Văn phải trọng ; Quản Nhạc, Vệ Giới vỡ là người thần khớ thanh sảng mà bạn bố đều khen. Cũn như những hạng đó bị dao cưa cắt thừa, ra luồn vào cỳi, thỡ người cú lũng nhõn cho là đỏng thương, người khụng cú lũng nhõn lại coi khinh mà ruồng bỏ”. Như vậy, ở Hoa thảo, tỏc giả so sỏnh cỏch chơi lan xưa và nay để phờ phỏn chuyện đương thời. Từ hoa cỏ, tỏc giả lại núi về con người.Lời văn nhẹ nhàng nhưng thõm thuý, đầy dụng ý.

Trong Cỏch pha chố, tỏc giả đó giới thiệu về cỏch pha chố ngon một cỏch tỉ mỉ độc đỏo. Đõy là một nột văn hoỏ đặc sắc trong đời sống tinh thần của người dõn Việt Nam. Đầu tiờn, tỏc giả khảo sỏt đến tận “ngọn nguồn lạch sụng”. Bắt đầu từ sỏch “Kiờn biều” núi về họ Lư, họ Lục uống trà đến đời Tống ụng Giới Phủ thưởng trà Dương Tiễn, ụng Tử Chiờm thưởng trà Võn Long rồi tới thời Minh, thời Thanh và sau đú là thị hiếu của người Việt. “Chố tàu thỳ vị ở chỗ tớnh nú sạch sẽ, hương nú thơm tho. Buổi sớm giú mỏt,buổi chiều trăng trong, với bạn rượu nàng thơ cựng làm chủ khỏch mà ung dung pha ấm chố tàu ra thưởng thức thỡ cú thể tỉnh được mộng trần, rửa được lũng tục”. Người đọc cú cảm tưởng như nhà nho Phạm Đỡnh Hổ đang vừa thưởng thức vị ngon, nột thanh nhó khi uống trà, vừa khụng ngừng khen ngợi nú. Khụng những thế, tỏc giả cũn núi về cỏch pha chố như thế nào là ngon một cỏch cặn kẽ. Nú thể hiờn kiến thức phong phỳ,sự am hiểu tường tận về “danh ẩm”: “vũi ấm thẳng thỡ nước khụng đọng, mặt đĩa

phẳng thỡ đặt chộn khụng nghiờng, rế lũ dầy mà lỗ thưa thỡ than lửa khụng bốc quỏ núng, lũng ấm siờu lồi lờn và mỏng thỡ sức lửa dễ thấu, chúng sụi”. Dụng ý của tỏc giả khụng dừng lại ở đú. ễng viết về cỏch pha chố trước để phờ phỏn chờ bai cỏch pha chố “gần đõy”. Cỏc nhà quyền mụn phỳ hộ khi uống chố thỡ khụng muốn tự pha, thường giao cho tiểu đồng tự pha, dụng cụ thỡ dựng siờu đồng tuy được lõu nhưng cú mựi tanh đồng. Như vậy, người đời sau đó làm đi nột thanh nhó trong khi uống trà. Mục đớch cuối cựng của tỏc giả là nhằm nhấn mạnh phong tục thời hiện tại. Khảo sỏt và quỏ khứ chỉ là cỏi cớ mà thụi. Những nột đẹp của văn hoỏ đó biến đổi theo chiều hướng đi xuống.

Qua một số thiờn kớ như Nún đội (Lạp),Áo mặc (Y phục), ta thấy sự thay đổi trong trang phục đương thời so với trước đú. Nột văn hoỏ trong hiện tại thời cuối Lờ-Trịnh hiện lờn rừ nột. Trong Nún đội, tỏc giả chỉ ra : mỗi loại nún phự hợp với một lớp người nhất định với những tiờu chớ khỏc nhau như độ tuổi, địa vị xó hội, giới tớnh, hoàn cảnh, địa phương. Chẳng hạn,cỏc ụng già đội nún ngoan xỏc, tục gọi là mềm giải hay tam giang; con nhà quan và học trũ cỏc hiệu thỡ đội nún quan đẩu đại, tục gọi là nún lỏ; người lớn, trẻ con đội nún liờn diệp, hay cũn gọi là nún lỏ sen; đàn ụng đàn bà ở chỗ kinh kỳ đội nún cổ chõu. Ở nơi thụn quờ đội nún thiờn lụi tiểu lạp…Nhưng vào cuối thế kỷ XVIII, cụ thể vào năm 1782-1783, quõn tam phủ biến loạn thỡ cỏch đội nún cũng đổi khỏc: “nhiều người đội nún viờn cơ, đội nún cẩu diện, người cú tang một năm trở xuống, buộc quai sợi trắng để phõn biệt”, “những thứ nún tam giang, ngoan xỏc, phương đẩu, viờn đẩu…”khụng cũn nữa. Hay như Áo mặc, tỏc giả kể về sự thay đổi ỏo mặc. Ngày xưa, học trũ và người thường nếu cú việc cụng thỡ mặc ỏo thanh cỏt, thưũng thỡ mặc ỏo truy y, dõn quờ mặc ỏo vải trắng thụ. Cũn “bõy giờ thỡ ai cũng mặc ỏo thanh cỏt”. Cỏi đú thỡ khụng núi làm gỡ bởi sự thay đổi như thế cú khi cũng hợp thời thế. Nhưng, sự thay đổi như thế này thỡ thật đỏng lờn ỏn trăm phần : “Lệ cũ người cú tang từ một năm trở xuống, mặc ỏo

trắng, xổ túc, đến khi hết trở khụng dỏm rượu chố nhà ai. Bõy giờ thỡ cụng nhiờn họp nhau ăn uống, khụng khỏc gỡ người thường”. Lệ cũ như vậy là để thể hiện sự thương xút, nuối tiếc đối với người đó khuất. Nú thể hiện nột đẹp trong truyền thống đạo đức của cha ụng ta. Cũn “bõy giờ” nhiều kẻ khụng cũn giữ ý, khụng biết gỡ là xấu hổ nữa cả. Phong tục dõn tộc quả thực đó bị suy đồi.

Một nột rất đặc trưng ở những vựng quờ, nhất là vựng Bắc Bộ ở nước ta là thường thờ thần.Thần ở đõy cú thể là những người cú cụng với đất nước, với nhõn dõn, nhưng cũng cú thể là thần mà người ta thờ để trỏnh điềm xấu xảy ra. Phong tục là như thế, nhưng cú nhiều nơi người ta lại làm khụng đỳng, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của nhõn dõn và truyền thống văn hoỏ. Thần hổ, Thần trẻ con, Bà miếu Chỳa Ngựa…là những thiờn ký phản ỏnh điều đú.

Truyện Thần hổ (Hổ yờu) kể về tục thờ yờu hổ ở làng Ngọc Cục - một làng ở chớnh huyện của Phạm Đỡnh Hổ. Để thờ yờu hổ, người ta “bắt người làm vật hi sinh để cỳng”. Thụng thường, cứ mỗi năm trong làng phải cú một người làm chủ tế. Để cú lễ tế thỡ người chủ tế đú phải “lừa dỗ kẻ hành khỏch nào đi một mỡnh, bắt lấy giam ở hầm dưới đất, và đem mài da gút chõn cho mỏng đi, độn khi tế thần thỡ giết, thỏi nhỏ trộn lẫn với thịt trõu, thịt bũ mà cỳng”.Phong tục này làm cho người đọc hỡnh dung đến thời trung cổ với những tệ tục tàn bạo, dó man. Tế lễ mà lấy tớnh mạng của con người, của hành khỏch qua đường làm vật tế lễ. Man rợ hơn, khi tỏc giả miờu tả “cỳng rồi thừa huệ cựng ăn. Người nào gắp được miếng thịt người thỡ hớ hửng lấy làm mừng, cho là cỏi triệu năm ấy được thuận lợi”. Thật là kinh khủng, con người mà ăn chớnh thịt đồng loại của mỡnh.Thứ lễ quỏi gở này khụng thể khụng tẩy chay.

Miếu bà Chỳa Ngựa( Mó cụng chỳa miếu) kể rằng: vựng huyện Cẩm Giàng và Gia Phỳc cú miếu thờ bà Chỳa Ngựa. “Tục truyền bà chỳa cú tớnh cực dõm, hễ gặp đàn ụng là tư thụng, mà khụng ai làm xuể lũng dục”. Một

người đàn bà như vậy mà người ta vẫn thờ, vẫn đến cỳng. Tỏc giả phải thốt lờn : “ễi! Là một đứa dõm phụ như thế mà lại được hương hoả thiờn thu thỡ cú khỏc gỡ đền Phạm Nhan ở Đụng Triều, thực là quỏi đản”. Thỏn từ “ụi” với từ xưng hụ “đứa dõm phụ” để chỉ người đàn bà mà người ta gọi là bà Chỳa Ngựa thể hiện nỗi băn khoăn và sự bất bỡnh của tỏc giả trước thực trạng nền văn hoỏ nước ta.

Bờn cạnh miờu tả phong tục, Vũ trung tuỳ bỳt của Phạm Đỡnh Hổ cũn bàn nhiều dến tỡnh hỡnh học thuật ở nước ta. Chẳng hạn như Học thuật, Lối chữ viết, Đàn, Y học, Văn thể, Thể văn kinh nghĩa, Thể văn tứ lục,Thể văn sỏch, Bàn về õm nhạc

Trong Học thuật, tỏc giả đó nghiờm khắc phờ phỏn sự suy đồi của nhõn cỏch con người. Trong sỏch cú những bậc thỏnh hiền thật đỏng kớnh trọng như vua Vũ, Chu Cụng, thầy Nhan, Phạm Đỡnh Hổ so với “đời nay” thỡ thật đỏng hổ thẹn. “ Những kẻ chỉ học lỏm được mấy cõu mồm mộp nào cú liờn quan mật thiết gỡ đến tu, tế, trị, bỡnh thế mà đó ngang nhiờn tự đắc”. Khụng chỉ vậy “ học thuật đó bất chớnh đến khi ứng dụng ra đời chỉ làm hại cho thiờn hạ”.Nhà viết kớ khụng nộ trỏnh sự thực, mà phơi bày sự thực.

Về lối chữ viết, nhà nho Phạm Đỡnh Hổ khảo cứu sự biến đổi của nú từ Đinh, Lờ đến Lý, Trần, Mạc, Lờ Trung hưng. Từ đời Lờ Trung hưng trở về trước, lối nột chữ cú lỳc quỏi lạ, nhưng “ cũng là cũn giữ lối chữ cũ như xưa” (Lối chữ viết). Nhưng, từ đời Lờ Trung hưng về sau “những người đi học theo nghề khoa cử viết theo lối chữ Khải đời cổ lại ngoa ngoắt thờm bớt, làm sai đi đến nửa phần”(Lối chữ viết). Đến đời chỳa Trịnh thịnh Vương, chỳa lại thớch lối chữ Trung Hoa. Bấy giờ “ kẻ học giả đua theo, mới hơi thay đổi lối chữ Nam đi để cầu cho được yờu thớch. Khụng cứ là thể chữ nào, chỉ viết cho thẳng, cho thụ, cho vuụng cho cứng để cầu hợp mắt người bấy giờ…”. Tỏc giả đó trực tiếp bỡnh luận thể hiện thỏi độ thất vọng, băn khoăn cho “ những kẻ sĩ phu đời nay”- trớ thức trong xó hội cú trỏch nhiệm đối với học thuật của đất nước nhưng khụng cũn lưu ý đối với

lối chữ xưa. Họ cũng khụng khỏc gỡ những kẻ chiều đời để kiếm ăn. Để khắc sõu thờm hiện thực về lối viết chữ của nước ta, Phạm Đỡnh Hổ đưa ra cõu chuyện về người bạn của mỡnh là Hoàng Hy Đỗ - một con người tài năng, cú tài viết chữ. Khi núi đến lối chữ thời bấy giờ thỡ “ ụng nớn lặng, khụng thốm núi” (Lối viết chữ). Chỉ một chi tiết ấy thụi, chỳng ta đó thấy được lối viết chữ cuối thời Lờ- Trịnh tệ như thế nào. Những người cú tài cũng chỉ biết ngậm ngựi, nớn lặng, khụng làm thay đổi được hiện tại.

Văn thể cũng là một bộ phận của học thuật. Trong Vũ trung tuỳ bỳt

cú một loạt thiờn kớ núi về văn thể: Văn thể, Thể văn kinh nghĩa, Thể văn tứ lục, Thể thơ, Thể văn sỏch. Những thiờn kớ này, cú chung đặc điểm là tỏc giả đó nờu thực trạng văn thể trong hiện tại bấy giờ trong mối tương quan với tỡnh hỡnh văn thể của cỏc triều đại trước.

Trong Văn thể, người viết kớ đó khảo cứu văn thể nước ta từ đời nhà Lý trở đi. “ Văn nhà Lý thỡ già dặn, sỳc tớch, phảng phất như văn đời Hỏn”. Văn thể lỳc bấy giờ gắn liền với giai đoạn đầu xõy dựng nền quốc gia độc lập. “ Đến văn đời Trần thỡ rườm rà, hơi kộm đời Lý, nhưng cũng cũn cú phộp tắc, nhó nhặn và trau chuốt; nghị luận phụ bày đều cú sở trường cả; so với những văn cỏc danh nho đời Hỏn, Đường khụng đến nỗi kộm lắm. Giỏn hoặc cú đụi ba bài để lẫn vào trong tập văn Hỏn, Đường cũng khụng khỏc gỡ, chưa mấy người đó phõn biệt được”. Lời văn thể hiện rừ thỏi độ của

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút của phạm đình hổ với hiện thực lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 51 - 67)