Hỡnh ảnh vua chỳa, quan lại.

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút của phạm đình hổ với hiện thực lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 35 - 46)

Vũ trung tuỳ bỳt dẫu khụng đồ sộ về quy mụ, khụng đi vào những biến động lớn cựng với hệ thống nhõn vật phong phỳ như Hoàng Lờ nhất thống chớ hay Thượng kinh kớ sự, mà chỉ tập hợp những thiờn kớ cú quy mụ nhỏ, cốt truyện đơn giản, nửa hư cấu - nửa ghi chộp hoặc ghi chộp tuỳ hứng, nhưng vẫn làm nổi bật được bức tranh đời sống xó hội đương thời.

Trung tõm của bức tranh đời sống xó hội đương thời là cuộc sống, là sinh hoạt của vua chỳa, quan lại. Bằng kết cấu tự do, khi thỡ ghi chộp, khi thỡ tự sự, tỏc giả của Vũ trung tuỳ bỳt đó cho ta cảm nhận được hiện thực trực tiếp: giai cấp phong kiến chỉ lo hưởng lạc xa hoa, lộng hành sa đoạ, ngu dốt, khụng chăm lo đến tỡnh hỡnh của đất nước và tồn tại những mõu thuẫn.

Cú nhiều thiờn kớ đề cập đến vấn đề trờn. Tiờu biểu là Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh, Tả Chớ Hầu, Thay đổi địa danh, Học thuật, Cỏch uốngchố, Xột về địa mạch và nhõn vật, Bàn về lễ, Lễ tế giao, Áo mặc, Khoa cử, Cuộc bỡnh văn trong nhà Giỏm, Xứ Hải Dương, Vũ Thỏi Phi, Nhà họ Nguyễn ở Tiờn Điền, Thần lễ, Truyện vua Lờ Lợi…

Trước hết, Vũ trung tuỳ bỳt miờu tả một cỏch chõn thực, sinh động cuộc sống sinh hoạt xa hoa hưởng lạc của vua chỳa thời Lờ-Trịnh. Chuyện trong phủ chỳa Trịnh là cõu chuyện ghi chộp về cuộc sống và sinh hoạt trong phủ chỳa thời Thịnh Vương Trịnh Sõm (1742-1782). Trong lịch sử phong kiến, Trịnh Sõm nổi tiếng là một vị chỳa thụng minh quyết đoỏn, nhưng lại kiờu căng xa xỉ, càng về cuối đời càng chỡm đắm vào hưởng lạc cựng Tuyờn phi Đặng Thị Huệ. Thời gian, khung cảnh được thuật lại tỉ mỉ, sinh động. Những điều nhà văn ghi lại tưởng như là sự ghi nhận về thời vụ sự - bốn phương yờn hưởng thỏi bỡnh, nhưng đau đớn thay thực trạng là một bức tranh với sắc màu chúi chang, lộng lẫy của mũ ỏo cõn đai, đối lập với thực tại tinh thần tối sẫm - những cảm giỏc bất an trong đời sống dõn lành. Trong bối cảnh “trong nước vụ sự” việc Vương “thớch đi chơi ngắm cảnh đẹp, thường ngự ở cỏc ly cung” là việc chẳng cú gỡ đỏng núi. Nhưng

xem “việc xõy dựng đền đài cứ làm liờn tục”.Sự việc này làm cho chỳng ta nhớ đến cảnh phủ chỳa trong Thượng kinh kớ sự của Lờ Hữu Trỏc: “nơi nào cũng lõu đài đỡnh gỏc, rốm chõu cửa ngọc, ỏnh nước mõy lồng, suốt lối toàn hoa kỡ cỏ lạ, giú thoảng hương trời, thỳ đẹp chim quý, nhảy nhút hút bay…”[39, 53].Ngoài chớnh cung cũng là cả một thế giới cầu kỡ, xa hoa như vậy. Chỳa thưởng ngoạn cảnh đẹp mà cũng kộo theo cả một đội quõn “tiền hụ hậu ứng” với binh lớnh, nội thần, cỏc quan hỗ tụng đại thần. Qua sự mụ tả của tỏc giả về quang cảnh phụ bày, người đọc thấy được sự sắp đặt nịnh hút làm đẹp mặt chỳa của thị thần. Đồng thời, nú cũng thể hiện rừ tớnh chất phồn hoa giả tạo của cuộc sống kinh kỡ:

“Mỗi thỏng ba bốn lần vương ra cung Thuỵ Liờn trờn bờ Tõy Hồ, binh lớnh dàn hầu vũng quanh bốn mặt hồ, cỏc nội thần thỡ đầu bịt khăn mặc ỏo đàn bà, bày bỏch hoỏ chung quanh bờ hồ để bỏn.

Thuyền ngự đi đến đõu thỡ cỏc quan hỗ tụng đại thần tuỳ ý ghộ vào bờ mua bỏn cỏc thứ như ở cửa hàng trong chợ. Cũng cú lỳc cho bọn nhạc cụng ngồi trờn gỏc chuụng chựa Trấn Quốc, hay dưới búng cõy bến đỏ nào đú, hoà vài khỳc nhạc”.

Chỉ cần qua vài cảnh đó cho thấy sự xa hoa của Thịnh vương Trịnh Sõm - quyền hành trờn cả hoàng đế. Đằng sau cỏi vẻ phụ trương hào nhoỏng đú là sự lố bịch hiện hữu, sự phồn hoa giả tạo: bọn nội thần mặc quần ỏo đàn bà đứng bỏn hàng, cảnh đi chợ của cỏc quan như trũ chơi trẻ con…Trong một thiờn kớ khỏc, Nhà họ Nguyễn ở Tiờn Điền (Tiờn Điền Nguyễn thị) cũng miờu tả cảnh ăn chơi xa xỉ của chỳa Trịnh. “Thịnh Vương lại thớch đi ngự chơi, lỳc đi thưởng hoa, lỳc đi cõu cỏ”, thường xuyờn nghe hỏt. “chỳa Trịnh lờn ngự chơi Tõy Hồ, kẻ thị thần vệ sĩ bày hàng chung quanh cả bốn mặt hồ, nhà chỳa chỉ cựng với bà Đặng Tuyờn Phi ngồi trờn thuyền.” Chỳa trọng Nguyễn Khản - một vị quan trong triều. Nguyễn Khản khi đang làm quan thường xin nghỉ phộp ở nhà, chỳa Trịnh đưa cho ụng một bài thơ Nụm rằng :

Đó phạt năm đồng bỏ buổi chầu Lại phạt năm đồng bỏ buổi cõu Nhắn nhủ ụng bay về nghỉ đấy, Hóy cũn phạt nữa chửa thụi đõu.

Đỏng ra chỳa phạt quan nếu quan khụng chăm lo cuộc sống cho trăm dõn. Nhưng ở đõy chỳa lại phạt quan vỡ “bỏ buổi cõu”, vỡ khụng cựng chỳa hưởng thỳ vui. Thử hỏi đõy là vị chỳa thế nào? í nghĩa phờ phỏn tố cỏo càng mạnh mẽ khi cảnh sống xa hoa lóng phớ của giai cấp phong kiến đối lập với cuộc sống khốn khổ của nhõn dõn.

Để thoả món nhu cầu ớch kỉ của mỡnh, để phục vụ cho cuộc sống vương giả của mỡnh, bọn vua chỳa quan lại ra sức búc lột nhõn dõn.

Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh gợi trong tõm trớ người đọc nhiều suy ngẫm trước cảnh : “bao nhiờu những loài trõn cầm, dị thỳ, cổ mộc, quỏi thạch và chậu hoa cõy cảnh ở chốn dõn gian, Chỳa đều sức thu lấy khụng thiếu một thứ gỡ…”. Quyền lực, ngang ngược, xa xỉ là những gỡ chỳng ta hỡnh dung được về ụng vua nổi tiếng ăn chơi này. Tỏc giả đó bỡnh luận bằng việc kể một điềm bỏo : “Mỗi khi đờm thanh cảnh vắng, tiếng chim kờu vượn hút ran khắp bốn bề, hoặc nửa đờm ồn ào như trận mưa sa giú tỏp, đổ vỡ tan đàn, kẻ thức giả biết đú là triệu bất thường”. Cõu văn miờu tả vẽ ra viễn cảnh u ỏm, đầy õm khớ, như kết đọng nỗi oỏn hờn của dõn gian, chứa đựng ý nghĩa cảnh bỏo sự sụp đổ khụng thể trỏnh khỏi của một vương triều mục ruỗng.

Thực trạng xó hội trờn cũn được tỏc giả khắc sõu thờm thụng qua miờu tả hành động, thỏi độ của bọn chõn tay nhà chỳa :

Họ dũ xem nhà nào cú chậu hoa cõy cảnh, chim tốt khướu hay, thỡ biờn ngay hai chữ “ phụng thủ” vào. Đờm đến cỏc cậu trốo qua tường thành lẻn ra, sai tay chõn đem lớnh lấy phăng đi rồi buộc tội đem dấu vật cung phụng để dậm doạ lấy tiền”.

Cú thể núi, chỳa cũng như quan lại chỉ lo vơ vột búc lột của cải của nhõn dõn đủ bề để đầy tỳi tham. Chế độ phong kiến mục ruỗng từ trờn xuống dưới. Hiện thực đỏng lờn ỏn này cũn được thể hiện trong một số thiờn kớ nữa như Cuộc bỡnh văn trong nhà Giỏm ( Quốc học bỡnh văn). Cuối truyện tỏc giả cú viết: “mặt trời đứng trưa, quan Tri giỏm sai nha dịch bảo lớnh lệ sửa soạn cơm trưa, cỗ bàn cũng lịch sự lắm. Cứ lệ thỡ do nhà bếp riờng quan Tri giỏm làm cỗ mà tiền thỡ dõn tạo lệ cung ứng và lấy tiền thuế hồ Hy Văn”. Cỏc quan của triều đỡnh hiện lờn là những kẻ ăn chơi hưởng lạc trờn chớnh mồ hụi, xương mỏu của nhõn dõn. Lời văn cú vẻ kể lể khỏch quan nhưng nặng nỗi niềm phẫn uất, đau đớn.

Sự tồn tại, sự hưng thịnh của một vương triều là do nhiều yếu tố kết hợp tạo nờn. Ngoài sức mạnh của muụn dõn, thỡ giai cấp phong kiến đúng vai trũ trụ cột. Những vị vua anh minh lỗi lạc, những vị quan thanh liờm luụn chăm lo cho đời sống của nhõn dõn sẽ giỳp nhõn dõn được hưởng thỏi bỡnh. Trong lịch sử phong kiến nước ta cú khụng ớt triều đại như thế. Nhưng, giai cấp phong kiến Việt Nam thời Lờ- Trịnh được tỏc giả Phạm Đỡnh Hổ tỏi hiện như thế nào trong Vũ trung tuỳ bỳt? Khụng chỉ ăn chơi xa hoa, khụng chỉ búc lột nhõn dõn mà vua chỳa, quan lại thời Lờ - Trịnh cũn là những kẻ lộng hành, hết sức ngu dốt và khụng quan tõm đến triều chớnh.

Trong tỏc phẩm, cú một số thiờn kớ tỏc giả kể về sự lộng hành của những kẻ cú quyền. “ Bọn hoạn quan cung giỏm lại thường nhờ giú bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm” ( Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh). Thỏi độ ỷ vào quyền thế của bọn thống trị tiếp tục được núi đến trong Vũ Thỏi Phi. Vũ Thỏi Phi cú cụng với chỳa Trịnh, được tiến phong. Vỡ họ hàng bà ở làng Tử Dương khụng cũn ai cả, nờn mới nhận họ Vũ ở làng Mi Thự làm họ quốc thớch. Em nghĩa đệ tờn là Bớnh Trung Cụng lại cú cụng phự lập nhà chỳa, tước vị đến cực phẩm nhõn thần. “ Con chỏu họ hàng ỷ thế làm càn, bắt dõn đi phu lấy đỏ về xõy nhà từ đường”. Một người làm quan, một người cú chức cú quyền thỡ bao kẻ cú quan hệ dựa vào đú để ức hiếp người khỏc.

Hành động “ đục nước bộo cũ”, “ mượn giú bẻ măng” đú thật xấu xa biết nhường nào. Đú là mầm mống của những cuộc loạn trong chế độ phong kiến, là biểu hiện cho sự suy yếu của giai cấp thống trị.

Quan lại giai đoạn cuối của chế độ phong kiến Lờ- Trịnh thực sự cú nhiều kẻ ngu dốt, khụng cũn nhõn cỏch của một người quan phụ mẫu của dõn. Qua Cuộc bỡnh văn trong nhà Giỏm - một thiờn kớ tiờu biểu trong trung tuỳ bỳt ta sẽ thấy rừ điều đú. Toàn bộ thiờn kớ núi về thế giới của bọn quan lại trong bối cảnh rộng là thời Lờ mạt, bối cảnh hẹp là nhà Giỏm Hà Nội - trường học cao cấp thời phong kiến với sự kiện diễn ra là bỡnh văn - nơi thể hiện trớ tuệ tõm hồn nghệ sỹ của mỗi người. Tiếp đú, Phạm Đỡnh Hổ giới thiệu vị trớ của từng người ngồi:

“Ở trờn là vị quan Tri giỏm ngồi, ở giữa là vị quan Tham tụng và quan Hành tham tụng ngồi, ở dưới là cỏc quan Bồi tụng ngồi. Cỏc quan Thị lang, Tam đụ thỡ ngồi phớa đụng, ngoảnh mặt về hướng tõy. Cũn cỏc người khỏc đều ngồi phớa tõy mà ngoảnh mặt về hướng đụng. Chiếu người bỡnh văn ngồi về phớa tõy”.

Vị trớ của những người trong cuộc bỡnh văn tương ứng với địa vị của họ trong xó hội. Vậy, trong khi bỡnh văn cỏc quan đó thể hiện vai trũ như thế nào? Hoàng Vĩnh Trõn là người tham gia bỡnh văn nhưng khụng cú chức vụ quan trọng gỡ cả, thỡ tiếng “ rất trong, rất vang”. Lưu Tiệp và Thiều Sưởng là quan cú địa vị cao hơn, mà lại “ giọng ngắn mà đọc khụng rừ” hay “ đọc khụng nghe tiếng gỡ cả”. Tỏc giả đó sử dụng thủ phỏp đối lập tương phản một cỏch đắc địa, để nhấn mạnh sự kộm cỏi, dốt nỏt của bọn quan lại.Trong cuộc bỡnh văn để bỡnh phẩm văn ai hay, ai dở, ai khộo, ai vụng thỡ phải cú sự đỏnh giỏ cụng minh, kiến thức uyờn thõm của giỏm khảo. Nhưng ở đõy, qua sự kể lại của Phạm Đỡnh Hổ thỡ đú là vai trũ độc tụn của Bựi Huy Bớch: “cỏi quyền nhắc lờn đỏnh xuống, lấy hay bỏ thỡ chỉ do Bựi Huy Bớch quyết định”. Một hỡnh ảnh tạo tiếng cười mỉa mai đối với người đọc là quan Tri giỏm. Nếu như xột theo địa vị xó hội, thỡ quan Tri

giỏm giữ địa vị cao nhất, được xếp ngồi trờn cựng. Nhưng ở đõy, hắn hiện lờn là một kẻ dốt nỏt, khụng biết gỡ, bất lực:“ duy quan Tri giỏm Nguyễn Hoón thỡ thuỷ chung nớn lặng, khụng núi cõu nào, thỉnh thoảng chỉ sẽ cười hi hi mà thụi”. Tỏc giả đó sử dụng những cụm từ thật đắt giỏ:“ thuỷ chung nớn lặng”, “ tiếng cười hi hi”. Nú khắc sõu vào tõm trớ người đọc sự dốt nỏt của quan Tri giỏm núi riờng và bọn quan lại của thời Lờ - Trịnh núi chung. Thỏi độ mỉa mai, phờ phỏn của Phạm Đỡnh Hổ khụng dừng lại ở đú. ễng cũn truy tỡm bản chất của hiện tượng để làm sinh động bức tranh hiện thực. Qua lời kể của tỏc giả, thỏi độ “ thuỷ chung nớn lặng” của tờn quan Tri giỏm là do: “ Nguyễn cụng học vấn khụng được học trũ phục, cho nờn lỳc bỡnh văn ở nhà Giỏm, khụng tỏ ý khen chờ gỡ cả”. Cũng cú người núi:“ Nguyễn cụng khi tuổi trẻ, vỡ là con nhà tướng, được đỗ hương nguyờn, về sau lại đỗ hội nguyờn, văn hai kỡ thi ấy đều khụng phải tự nguyễn cụng làm ra”. Bản chất của quan lại bị nhà văn phơi bày, lật tẩy. Quan lại như thế hỏi làm sao cú thể tuyển chọn được nhõn tài thực sự cho đất nước? Sự suy yếu của xó hội dường như là điều tất yếu. Sự dốt nỏt của quan lại cũn được thể hiện trong Phộp thi (Thi phỏp). Phộp thi cú núi, nước ta từ đời Lờ Trung hưng mới mở chế khoa để cầu lấy người hiền tài. Đầu năm Chiờu Thống lại mở chế khoa. Nhiệm vụ của cỏc quan toà Bỡnh chương, tức cỏc quan văn, là phải ra đầu bài văn sỏch. Cỏc quan ra đầu bài xong thỡ trỡnh Nguyễn Hữu Chỉnh - quan vừ của triều đỡnh. “Chỉnh xem rồi mà cười rằng: Tụi là vừ thần, đõu giỏm bàn bậy, nhưng chế khoa là cốt tuyển lấy bậc hiền lương phương chớnh mà bài chế sỏch lại ra như thế ư?” Cỏc quan văn của triều đỡnh mà kiến thức lại khụng bằng quan vừ, khụng biết tuyển dụng nhõn tài. Quan lại mà như thế thỡ thật đỏng hổ thẹn. Ngũi bỳt của tỏc giả thật thẳng thắn, thỏi độ phờ phỏn rất trực diện.

Nột đẹp của một ụng quan thường gắn với những từ “thanh liờm”, “chớnh trực”. Nhưng đối với những vị quan cuối thời Lờ- Trịnh thỡ điều đú cú vẻ xa lạ, hiếm hoi. Trong một xó hội mục ruỗng, thối nỏt ấy là bọn quan

lại mất đi nhõn cỏch. Tả Chớ Hầu là một viờn quan trung uý đời Trịnh Giang, Trịnh Doanh. Nhỡn bề ngoài, ụng cú trạng mạo hựng vĩ, “ song cú cỏi tớnh điờn cuồng, thường đỏnh chộn vào là chửi mắng vung cả lờn, nhưng chỉ bỏ ra cho một ớt tiền là Hầu lại cười núi sằng sặc mà núi đựa bỡn” (Tả Chớ Hầu). Quan lại là phải phục vụ triều đỡnh, phục vụ nhõn dõn nhưng ngược lại, trong đụi mắt tinh tường của tỏc giả , thỡ những kẻ dự cú giỏi giang “ cũng chỉ đủ để vinh thõn phỡ gia và làm cho họ hàng được nhờ mà thụi”. Quan lại mà chỉ lo làm lợi cho bản thõn mỡnh, chỉ lo vơ vột cho đầy tỳi tham như thế, thỡ dõn làm sao được nhờ, vương triều sao vững mạnh và thịnh vượng được. Những kẻ đang làm quan đó thế, những kẻ cỏo quan thỡ ra sao? “Thậm chớ những kẻ cỏo quan về ở nhà quờ, chỉ làm đơn từ xui kẻ kiện cỏo, gõy thúi điờu ngoa”. Quan mà như thế thỡ thật bất nhõn, thật đỏng khinh miệt. Từ quan để về quờ với cuộc sống nhàn nhó, quan khụng làm việc cú lợi ớch cho mảnh đất mỡnh sinh ra sau quóng tuổi trẻ dài sống nơi đất khỏch quờ người, mà lại đầu tờu những thúi xấu, gõy nhiễu loạn trong đời sống nhõn dõn.

Một vương triều muốn duy trỡ sự thống trị phải khụn khộo trong chớnh sỏch, phải quan tõm đến mọi mặt trong xó hội từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần. Cũn chớnh quyền Lờ - Trịnh chỉ lo ăn chơi, khụng quan tõm đến triều chớnh, đến tỡnh hỡnh đất nước. Tỏc giả thực sự trăn trở băn khoăn trước thực trạng này. Trong “Thay đổi địa danh” (Địa danh nhõn cỏch) tỏc giả ghi chộp về sự thay đổi tờn của cỏc huyện, phủ: “Phủ Phụng Thiờn cú hai huyện, thuở xưa là Quốc Oai Trung Lộ. Cỏc huyện trong phủ Quốc Oai là Thượng Lộ, cũn Thanh Trỡ, Thượng Phỳc, Thanh Oai là Hạ Lộ, đời Lý, đời Trần đều túm gọi là Uy Lộ…”. Những cải cỏch này rất quan trọng vỡ nú thuộc về những vựng đất trong lónh thổ quốc gia nhưng “ trong quốc sử đều bỏ qua khụng chộp. Từ đời Lờ Trung hưng trở

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút của phạm đình hổ với hiện thực lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 35 - 46)