phỏt triển, cỏc hoạt động văn hoỏ diễn ra ở cỏc thành thị, nhất là cỏc sinh hoạt văn hoỏ tri thức là những tỏc nhõn lõu dài cho sự phỏt triển của văn hoỏ núi riờng và của đất nước - con người Nhật Bản núi chung.
Khụng giống như ở Nhật Bản, khụng gian văn hoỏ Việt Nam thời cận đại khụng cú sự cỏch biệt giữa nụng thụn và thành thị. Thành thị trở thành trung tõm văn hoỏ của đất nước. Trong sự chuyển biến sõu rộng của tỡnh hỡnh thế giới, cỏc trào lưu tư tưởng, trớ thức Việt Nam lại cú khuynh hướng quay trở lại với việc bảo tồn giỏ trị văn hoỏ cố hữu. Họ khụng cú được những nhận định đỏnh giỏ khỏch quan về tỡnh hỡnh thực tiễn. Do nhiều yếu tố, thành thị Việt Nam khụng phỏt triển nờn cỏc sinh hoạt văn hoỏ nhất là sinh hoạt văn hoỏ tri thức khụng phỏt triển, cỏc yếu tố khoa học mớ, hàm chứa những giỏ trị tiờn tiến của phương tõy khụng cú điều kiện xõm nhập vào cũng như khụng cú điều kiện nở rộ ở Việt Nam. Đú là nhược điểm khiến cho đời sống văn hoỏ, tư tưởng trong cỏc thành thị núi riờng và cả nước núi chung nằm trong tỡnh trạng lạc hậu, trỡ trệ một thời gian khỏ dài.
2.4.4. Sự xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào cuối thời Tokưgawa Tokưgawa
Sự xuất hiện cỏc trang viờn và phõn chia đẳng cấp ở Nhật Bản thỡ cũng là thời kỳ xuất hiện chế độ phong kiến, như vậy chế độ phong kiến Mạc phủ tồn tại dựa vào quyền lực của nền kinh tế trang viờn và tầng lớp vừ sĩ. Trờn hỡnh thức trang viờn phong kiến và vừ sĩ nhưng mỗi thời kỳ Mạc phủ lại cú phương phỏp xõy dựng cơ sở khỏc nhau, tất cả đều khụng vượt khỏi guồng quay của chế độ phong kiến. Thế nhưng đến thời kỳ Tokưgawa những quy luật này dần dần bị phỏ vỡ, kinh tế khụng chỉ cũn bú hẹp trong trang viờn mà hàng hoỏ đó bắt đầu xuất hiện, đó cú trao đổi, buụn bỏn, thương nhõn sống bằng nghề độc lập, nụng dõn ngày càng bị bần cựng hoỏ, nhiều nụng dõn đó phải chuyển nghề để kiếm sống, chớnh nền kinh tế hàng hoỏ này đó phủ định trực tiếp nền kinh tế khộp kớn là trang viờn. Trước sự phỏt triển đú Mạc phủ khụng đỏp ứng được nhu cầu mà vẫn luụn gũ ộp mọi mặt theo chế độ phong
kiến, càng gũ ộp bao nhiờu thỡ lại càng phỏt triển bấy nhiờu, cựng với sự phỏ vỡ nền kinh tế thỡ cơ sở xó hội cũng dần tan ró, vừ sĩ khụng cũn trung thành với chủ và địa vị của vừ sĩ ngày càng bị hạ thấp, đời sống của họ ngày càng nghốo tỳng, họ phải coi nhẹ cả vị trớ của tầng lớp mỡnh, làm những cụng việc mà trước kia họ khụng làm, tất cả những điều đú núi lờn rằng cơ sở kinh tế, xó hội của Mạc phủ đó dần dần sụp đổ.
Sự phỏt triển của lực lượng sản xuất đó vượt ra ngoài khuụn khổ của quan hệ sản xuất phong kiến. Sự ổn định của nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào trạng thỏi của nền kinh tế nụng dõn, thế mà những nguồn lợi kinh tế của nú lại bị bọn tay sai của cỏc lónh chỳa và quan lại của Sogun cướp đoạt. Nụng dõn phải nộp tụ nặng nề cựng nhiều việc khỏc nữa, điều đú làm cho nụng dõn khú lũng sống nổi. Chớnh sự phỏ sản của tầng lớp nụng dõn đó làm phỏ vỡ dần cơ sở xó hội của chế độ phong kiến. Sự tước đoạt kiểu phong kiến của chế độ độc tài Sogun càng thỳc đẩy chế độ phong kiến Nhật Bản giải thể nhanh chúng. Sự chuyển biến của vừ sĩ trở thành thợ thủ cụng và thương nhõn là một chứng cứ rừ rệt cho sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
Tổng hợp tất cả cỏc yếu tố giải thể của chế độ phong kiến Nhất Bản ở thế kỷ XVIII-XIX là sự xuất hiện của hệ thống sản xuất cụng nghiệp cụng trường thủ cụng, quỏ trỡnh phỏt triển này càng khơi sõu thờm sự giải thể của chớnh quyền Mạc phủ, mặc dự nhà nước chuyờn chế Tokưgawa với những biện phỏp cực đoan nhất, phản động nhất cũng khụng cứu vón được sự giải thể từ bờn trong của chế độ phong kiến Nhật Bản. Chớnh bản thanh chớnh thể tập quyền chuyờn chế Sogun với sự độc tài tiờn đoỏn cú tớnh chất cảnh sỏt của Nhà nước này lại sản sinh ra những nhõn tố mới để tiờu diệt nú.
Những yếu tố trờn khoột sõu dần để cuối cựng cuộc “Minh Trị duy tõn” 1868 nổ ra thỡ chớnh quyền Mạc phủ đó bị lật đổ hoàn toàn. Chế độ phong kiến đó phải rỳt lui khỏi vũ đài lịch sử, nhường bước cho một hỡnh thỏi xó hội khỏc đú là hỡnh thỏi kinh tế tư bản chủ nghĩa. Từ đõy Nhật Bản bước vào một giai đoạn mới, đưa nền kinh tế phỏt triển khỏc hẳn so với thời kỳ phong kiến, dần dần Nhật Bản trở thành nước cú nền kinh tế phỏt triển nhất ở khu vực
KẾT LUẬN
Chế độ phong kiến từng tồn tại trờn rất nhiều nước ở chõu Á. Nhưng ở mỗi nước mang đặc điểm, tớnh chất và bản sắc phong kiến, dõn tộc của riờng mỡnh.
Nhật Bản cũng là một nước cú chế độ phong kiến tồn tại trong một thời gian khỏ dài, từ thế kỷ VII đến nửa sau thế kỷ XIX. Chế độ phong kiến Nhật Bản từ khi xuất hiện Mạc phủ, một chớnh quyền phong kiến mới tồn tại bờn cạnh chớnh quyền phong kiến Thiờn hoàng, thỡ lịch sử chế độ Mạc phủ là lịch sử phong kiến của Nhật Bản.
Năm 1192, chớnh quyền Mạc phủ một chớnh thể quõn sự độc tài được xuất hiện, từ đõy cho đến khi sụp đổ (1868) chế độ Mạc phủ kộo dài suốt 7 thế kỷ tồn tại trong đời sống chớnh trị, xó hội phong kiến Nhật bản. Nú bao gồm cả giai đoạn phỏt triển và suy vong của chế độ phong kiến ở nước đú.
Sự hỡnh thành của chế độ Mạc phủ diễn ra trong quỏ trỡnh phỏt triển trang viờn, hỡnh thành bậc thang đẳng cấp phong kiến. Cơ sở kinh tế xó hội của chế độ Mạc phủ là dựa trờn chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến quõn sự, tổ chức dưới hỡnh thức trang viờn phong kiến và tầng lớp vừ sĩ.
Mỗi một dũng họ vũ tướng khi nắm được chớnh quyền Mạc phủ đều ra sức tạo lập, củng cố cho chớnh quyền đú cú được một cơ sở kinh tế xó hội làm chỗ dựa để tồn tại.
Trờn cơ sở ấy, mỗi thời kỳ Mạc phủ cú một số biến đổi khỏc nhau điều đú núi lờn quyền lực của chớnh quyền đang tồn tại.
Thời kỳ Mạc phủ Kamacưra cơ sở kinh tế xó hội dựa trờn chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến của bọn đại danh, lónh chỳa lớn và đẳng cấp quý tộc đại danh, Mạc phủ là người lónh đạo cao nhất đối với lónh chỳa.
Đến Mạc phủ Muromachi thỡ chớnh quyền tồn tại trong tỡnh trạng nội chiến, vỡ vậy đó đem lại những biến đổi lớn lao trong xó hội phong kiến. Nhiều phong kiến nhỏ bị mất hết ruộng đất do tranh chấp quyền lực, vỡ vậy cỏc trang viờn thời kỳ này được thiết lập trờn một diện tớch lớn thường bao
trựm một tỉnh hoặc nhiều tỉnh. Mạc phủ Muromachi trở nờn hư vị, nay dựa vào đại danh này, mai dựa vào lónh chỳa khỏc để tồn tại.
Sang thời kỳ Mạc phủ Tokưgawa, tuy rất khống chế cỏc đại danh nhưng chớnh quyền Mạc phủ đó dựa vào thế lực này để tiếp tục xõy dựng cơ sở cho chế độ mỡnh tồn tại. Cỏc lónh địa dưới thời kỳ Tokưgawa là những vựng rộng lớn. tầng lớp vừ sĩ cũng ngày càng đụng thể hiện sức mạnh của chớnh quyền này.
Cỏc thời kỳ Mạc phủ tuy khỏc nhau trong việc xõy dựng cơ sở tồn tại cho chớnh quyền nhưng tất cả cỏc Mạc phủ đều phải duy trỡ một nền kinh tế giống nhau đú là trang viờn phong kiến, mang tớnh chất tự cung tự cấp. Ở mỗi trang viờn phong kiến đó cú đầy đủ cỏc thành phần kinh tế để sản xuất ra cỏc sản phẩm đỏp ứng cho nhu cầu tiờu dựng trong trang viờn, khụng cú hoạt động giao lưu buụn bỏn với bờn ngoài. Ngoài ra cỏc trang viờn cũn cú lực lượng quõn sự riờng, đú là vừ sĩ, vừ sĩ được xem như lực lượng quõn đội bảo vệ lónh địa của mỡnh được an toàn. Như vậy toàn bộ thời kỳ cỏc Mạc phủ đều cú nền kinh tế hướng nội, khụng cú trao đổi buụn bỏn. Đến thời kỳ Tokưgawa chế độ phong kiến phỏt triển lờn đỉnh cao nhưng chớnh sự phỏt triển ấy đó phỏ vỡ dần những cơ sở kinh tế, xó hội của chế độ phong kiến.
Ngoài kinh tế nụng nghiệp thỡ cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, thương nghiệp đó rất phỏt triển. Sự phỏt triển ấy ngày càng mạnh mẽ và đó vượt ra ngoài kinh tế phong kiến người lao động đó hướng tới thu nhập bằng nghề buụn bỏn, giao lưu buụn bỏn đó hoạt động nhộn nhịp.
Trong khi đú Mạc phủ vẫn duy trỡ chớnh sỏch “trọng nụng ức thương”, nhưng càng cấm lại càng phỏt triển. Nội thương Nhật Bản lại đúng vai trũ quan trọng trong sự tan ró dần dần của chế độ phong kiến.
Đến thế kỷ XVIII- XIX ảnh hưởng của nú đến việc giải thể ngày càng rừ. Trong xó hội đó cú những người cho vay nặng lói, cỏc lónh chỳa và vừ sĩ chạy theo sự xa xỉ ngày càng cần nhiều tiền để ăn chơi, đú cũng là lỳc quỏ độ
bọn đầu cơ, bọn cho vay nặng lói. Biểu hiện rừ nhất của sự giải thể xó hội phong kiến là sự xuất hiện cụng trường thủ cụng tư bản chủ nghĩa tức là trong lũng xó hội phong kiến đó xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Ở giai đoạn cuối của thời kỳ Tokưgawa đó xuất hiện một bộ phận quý tộc phong kiến tỡm được lối thoỏt, trở thành quý tộc phong kiến tư sản hoỏ, chuyển sang hoạt động kinh doanh cụng thương nghiệp.
Như vậy thời kỳ tồn tại của chế độ phong kiến thỡ khụng cú mặt của kinh tế hàng hoỏ, khụng cú người sống bằng nghề thương nghiệp, mọi hoạt động của xó hội đều theo một quy định của Mạc phủ. Nhưng đến thời kỳ cuối của Tokưgawa thỡ chế độ phong kiến khụng cũn thớch hợp nữa, kinh tế hàng hoỏ đó tràn lan, giao lưu buụn bỏn hoạt động mạnh, điều này ngày càng hấp dẫn nhõn dõn lao động. Cỏc đẳng cấp trong xó hội đó bắt đầu chạy theo nền kinh tế mới, phủ định chế độ đang tồn tại, tất cả cỏc biện phỏp của Mạc phủ dần dần bị lỗi thời.
Giai đoạn này chớnh quý tộc tư sản hoỏ đó liờn minh với thị dõn đấu tranh chống lại Mạc phủ, cuộc đấu tranh của họ cuối cựng đó thắng lợi trong cuộc cải cỏch Minh Trị (1868), chế độ phong kiến Nhật Bản hoàn toàn bị sụp đổ.
Qua thời gian tồn tại của chế độ phong kiến ở Nhật Bản cho đến lỳc bị tan ró cũng khụng phải là ngắn. Chế độ phong kiến ở đõy đó để lại nhiều thành tựu cho đất nước để làm cơ sở cho chế độ sau này. Sau năm 1868 nước Nhật bước vào thời kỳ mới, thời kỳ phỏt triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Văn Kim (2001)- Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa. Nguyên nhân và hệ quả. Hà Nội
[3]. Nguyễn Văn Kim (2001) – Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Nhật–
Bản thời kỳ Tokugawa – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
[4]. Nguyễn Văn Kim (1997) – Vị thế kinh tế của tầng lớp samurai ở Nhật Bản thời kỳ Tokugawa. TCNC Nhật Bản, số 1.
[5] Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo - Lịch sử
Nhật Bản. Nxb VH-TT- Hà Nội.
[6] Nguyễn Hải Linh (1998)- Trang viên Nhật Bản thời kỳ từ (XIII-XV). Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4.
[7]. C.Mac (1960) – Hình thức sản xuất có trớc thời kỳ t bản chủ nghĩa –
thông tin KHLS, số 1, Viện sử học Hà Nội.
[8] C.Mác (1960) - T bản, tập 1,2. Nxb Sự thật – Hà Nội.
[9] Vũ Dơng Ninh - Một số chuyên đề lịch sử thế giới. Nxb ĐHQG Hà Nội. [10] Nguyễn Da Phu (1998) - Lịch sử thế giới Trung Đại. Nxb GD.
[11]. Geopge san som (1994)- Lịch sử Nhật Bản tập (1, 2, 3), do Lê Năng An dịch. Nxb KHXH
[12] R.H.P Ma sơn và J.G. Cai GeR- Lịch sử Nhật Bản. Nxb Lao động Hà Nội. 2003.
[13] Chiêm Tế (1970) - Lịch sử thế giới cổ đại, Tập 1, 2. Nxb GD- Hà Nội. [14]. Yoshihara kunio - Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. Nxb KHXH Hà Nội-1991.
[15] Furuzawa yukichi- Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 1995.