Mạc phủ Tokưgawa

Một phần của tài liệu Vị trí của mạc phủ tokưgawa trong lịch sử phong kiến nhật bản (Trang 39 - 51)

Hơn hai thế kỷ tồn tại của Mạc phủ Muromachi về cơ bản, đõy là giai đoạn chuẩn bị những tiền đề và điều kiện hế sức cần thiết cho sự ra đời một Nhà nước phong kiến thống nhất. Với nhiều đặc tớnh phỏt triển khỏc biệt so với cỏc xó hội phong kiến khỏc ở phương Đụng, thỡ thời kỳ Mạc phủ Tokưgawa được coi là chế độ phong kiến phỏt triển lờn đỉnh cao và dần tan ró, đưa xó hội Nhật Bản bước sang thời kỳ mới với những quan hệ sản xuất mới- quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Năm 1573, Nụbunaga đó lật đổ Mạc phủ Muromachi và nắm quyền tướng quõn, ụng là người khởi đầu sự nghiệp đấu tranh thống nhấ nước Nhật.

Năm1582, Nụbunaga bị sỏt hại, sự nghiệp của ụng cũn dang dở và người kế nghiệp là Hiđờyụsi. Đến năm 1890 về cơ bản Hiđờyụsi đó thống

nhất được đất nước. Chấm dứt tỡnh trạng xõm lược lấn chiếm 100 năm trờn đất nước Nhật. Dưới thời kỳ Hiđờyụsi chế độ phong kiến lại được phỏt triển hơn thời kỳ trước, ễsaka trở thành trung tõm kinh tế cho cả nước. Năm 1598, Hiđờyụsi qua đời khi sự nghiệp thống nhất chưa được hoàn thành, sau khi ụng mất con trai ụng là Hiđờyụsi lờn làm tướng quõn do cũn nhỏ tuổi vỡ vậy phải nhờ Tokưgawa Iờyasu và 4 lónh chỳa đại danh làm phũ tỏ cựng. Hiđờyụsi với nhiệm vụ được giao, Tokưgawa dần dần khống chế quyền lực và trở thành người nắm giữ toàn bộ chớnh quyền. Năm 1600 hơn 40 lónh chỳa đại danh bị Tokưgawa đỏnh bại rồi Tokưgawa tự xưng là tướng quõn lập ra chớnh quyền Mạc phủ mới ở Edo gọi là Mạc phủ Tokưgawa (1603-1868).

Vậy thực chất của thời kỳ Tokưgawa bắt đầu từ Nobunaga đến Hiđờyụsi rồi cuối cựng mới đến Tokưgawa.

Nụbunaga (1534-1594) là một đại danh hạng nhỏ ở vựng trung bộ đảo Hụnshư, vốn làdũng dừi họ Taica, thế lực kinh tế của ụng khụng lõu nhưng ụng cú tài tổ chức, ụng hiểu được nhu cầu của cỏc tầng lớp xó hội lỳc bấy giờ, ụng biết triệu tập binh hiền nờn ụng là người đầu tiờn ghi cụng thống nhất lại nước Nhật Bản, khởi binh năm 1558, đến năm 1568, Nobunaga đó tiờu diệt được cỏc đại bản danh lõn cận và làm chủ được kinh đụ, năm 1573 ụng lật đổ hoàn toàn Mạc phủ Muromachi. Nobunaga đó nắm được chớnh quyền trung ương. Đến năm 1582 bị một bố tướng sỏt hại, ụng đó bỏ dở sự nghiệp thống nhất đất nước, ụng đó thu phục được 60 tỉnh trong số 56 tỉnh của Nhật Bản, sự nghiệp thống nhất đất nước của ụng chưa hoàn thành nhưng ụng là người khởi đầu sự nghiệp thống nhất đất nước.

Kế tục Nụbunaga là Hiđờyụsi (1536-1598) ụng vốn xuất thõn từ nụng dõn, sau khi kế tục sự nghiệp của Nobunaga ụng đó chinh phục cỏc đại danh ở xa và ở cỏc đảo, đến năn 1590 Hiđờyụsi đó thu phục được toàn bộ đất nước, chấm dứt tỡnh trạng phõn biệt hỗn chiến kộo dài trờn một trăm năm.

Nhưng để hoàn thành được quỏ trỡnh thống nhất phải đến thời kỳ Tokưgawa Iờyasu. ễng đó đỏnh bại liờn quõn chống đối của 40 đại danh, khẳng định sự thành cụng của cụng cuộc này.

Năm 1603 Iờyasu tự xưng là tướng quõn nắm quyền cai trị trờn toàn bộ đất nước. Từ đõy Mạc phủ Tokưgawa được duy trỡ đến tận năm 1868, xỏc nhận vai trũ đúng gúp vào cụng cuộc thống nhất nước Nhật hồi cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII.

Thời kỳ Mạc phủ Tokưgawa tồn tại từ 1600-1808, là giai đoạn phỏt triển cuối cựng và cao nhất của chế độ phong kiến, kộo dài khoảng 7 thế kỷ trong lịch sử Nhật Bản.

Giai đoạn này chớnh quyền trung ương đạt được sự quản chế tương đối thống nhất, bao trựm toàn bộ lónh thổ. Cũng vừa là thời kỳ trỗi dậy của cỏc lónh địa, ở thời kỳ này cơ sở kinh tế đất nước vẫn chủ yếu dựa vào nền nụng nghiệp tự nhiờn, tuy cú sự dung dưỡng cho sự phỏt triển của kinh tế cụng thương nghiệp, giao lưu hàng hoỏ giữa cỏc trung tõm thương mại trong nước và quốc tế.

Đõy là thời kỳ chớnh quyền trung ương cố gắng duy trỡ trật tự xó hội bằng giỏo lý khổng giỏo, đề cao tụn giỏo, từng bước chống lại thiờn chỳa giỏo, là thời kỳ xuất hiện những luồng tư tưởng mới tỏc động đến nhiều đẳng cấp trong xó hội như Quốc học, Khai quốc, Hà lan học… qua đú chuẩn bị những tiền đề chớnh trị, kinh tế, xó hội để cú thể đuổi kịp và vượt cỏc nước phương Tõy.

Từ khi lờn cầm quyền Tokưgawa đó cú những nổ lực lớn để củng cố sức mạnh của chớnh quyền phong kiến tập trung, nhằm đạt tới sự điều hành hữu hiệu, trực tiếp của chớnh quyền trung ương với cỏc địa phương qua một cơ chế vận động song song. Cơ sở tồn tại của chớnh quyền này chớnh là dựa vào lũng trung thành tuyệt đối của đẳng cấp vừ sĩ và sự cõn bằng cơ cấu tiềm

lực giữa trung ương với cỏc địa phương ở hai vấn đề quan trọng nhất là kinh tế và chớnh trị.

Bậc thang đẳng cấp phong kiến quõn sự dưới thời kỳ Tokưgawa được sắp xếp theo thứ tự từ trờn xuống. Trờn cựng là tướng quõn, dưới tướng quõn là đại danh dưới đại danh là vừ sĩ đặc biệt và cuối cựng là vừ sĩ núi chung.

Hệ thống bậc thang đẳng cấp quõn sự này là cơ sở xó hội cho sự tồn tại của Mạc phủ Tokưgawa. Để củng cố cho chớnh quyền và chế độ phong kiến Tokưgawa rất coi trọng cải tiến tổ chức quõn đội chuyờn nghiệp, trờn hết là vừ sĩ trực thuộc tướng quõn gọi là Hatamụtụ gồm khoảng 5000 người làm nhiệm vụ cầm binh và chỉ huy quõn đội. Loại vừ sĩ này cú đủ tư cỏch chầu tướng quõn, ngoài ra lớp vừ sĩ lớp dưới trực thuộc tướng quõn đại danh trong cả nước cú khoảng trờn 40 vạn người.

Vừ sĩ là tầng lớp duy nhất được đeo gươm bờn mỡnh thường xuyờn, tuy là tầng lớp thấp nhất của tầng lớp phong kiến nhưng vẫn cú đặc quyền, chỳng tự coi mỡnh là tầng lớp cao quý, kiờu hónh vúi tinh thần vừ sĩ đạo, cú tư tưởng xử phạt hay tuỳ ý giết chết người nụng dõn nào bị chỳng coi là cú lỗi. Một đội quõn với tầng lớp vừ sĩ đụng đảo trở thành chỗ dựa vững chắc, là cụng cụ phục vụ đắc lực cho chớnh quyền Mạc phủ và chế độ phong kiến Nhật Bản núi chung.

Chớnh quyền Tokưgwa được thành lập giữa những năm 1600- 1616, thời điểm xẩy ra trận đỏnh Sekigahara và thời điểm Iờyasu qua đời. Sau thắng lợi ở Sekigahara, mối quan hệ đầu tiờn của Iờyasu là tăng cường củng cố lực lượng quõn sự đến mức ngay cả nhiều nhà quõn sự cú thế lực đương thời dấu cú liờn minh, liờn kết với nhau cũng khụng dỏm nghĩ đến việc chống lại ụng, ụng đó đạt được mục tiờu ở vị trớ tối cao đú.

Từ khi lờn cầm quyền Tokưgawa đó cú những nỗ lực lớn để củng cố sức mạnh của chớnh quyền phong kiến tập trung, nhằm đạt tới sự điều hành

cơ chế vận hành song song. Cơ sở tồn tại của chớnh quyền này là lũng trung thành tuyệt đối của đẳng cấp vừ sĩ và sự cõn bằng trong cơ cấu tiềm lực giữa trung ương với cỏc địa phương ở hai vấn đề quan trọng nhất là kinh tế và chớnh trị .

Cựng với đẳng cấp vừ sĩ, dước thời Tokưgawa cỏc lónh chỳa cũng được coi trọng. Phần lớn cỏc lónh chỳa được toàn quyền tự trị đỏng kể. Họ được toàn quyền kiểm soỏt dõn chỳng trong thỏi ấp riờng của mỡnh, dõn chỳng phải tuõn thủ luật lệ của họ và phải đúng thuế do họ đề ra. Nhiện vụ chớnh của cỏc lónh chỳa là phải phỏt triển trong thỏi ấp của mỡnh, giữ an ninh trật tự trong dõn chỳng và khi cần thiết xin đại nguyờn soỏi tiếp sức bằng lực lượng vũ trang.

Lónh chỳa dưới thời Mạc phủ Tokưgawa được phõn thành ba loại: 1. Những người thuộc con chỏu quý tộc Tokưgawa.

2. Những lónh chỳa từng theo Tokưgawa lõu đời.

3. Cỏc lóng chỳa mới theo Tokưgawa sau trận chiến vừa qua.

Sự phõn chia lónh chỳa ra thành ba loại đó tạo ra sự vận hành hữu hiệu từ trung ương đến địa phương, nhưng đồng thời nú cũng cú những điểm mở cần thiết cho sự phỏt triển độc lập giữa cỏc lónh địa (Han) với tư cỏch là người đứng đầu một đơn vị hành chớnh, cỏc lónh chỳa cú thể đưa ra những chớnh sỏch, chủ trương tương đối độc lập với chớnh quyền trung ương cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội ở Han mỡnh và để xõy dựng nguồn lực tài chớnh đủ sức gỏnh vỏc những nghĩa vụ chung khi Mạc phủ yờu cầu. Cơ chế đú khụng những tạo điều kiện cho sự phỏt triển năng động của địa phương về kinh tế mà làm cũn nảy sinh những biến chuyển hết sức đa dạng giữa cỏc Han với nhau, với nhiều nội dung và cấp độ khỏc nhau tạo nờn sự cạnh tranh giữa cỏc lónh địa. Bờn cạch đú Mạc phủ cũn thi hành những chủ trương khống chế và kiểm soỏt chặt chẽ Thiờn hoàng bằng việc quy định quyền hạn rừ ràng, đưa ra

do chiếm đất mà tất cả đều do Mạc phủ kiểm soỏt bằng một kỷ cương nghiệt ngó với người của chớnh quyền cử đến kiểm soỏt.

Cú thể núi với thắng lợi trong trận Sekigahara năm 1600, dẹp yờn cỏc thế lực chống đối, Iờyasu đó thõu túm được quyền lực thực tế về tay mỡnh, là một nhà chiến lược ụng đó chuẩn bị những bước đi vững chắc, hết sức khụn khộo khụng chỉ nhằm giải quyết căn bản những vấn đề tồn tại ở Nhật Bản lỳc đú mà cũn đảm bảo cho sự tồn tại lõu dài cho triều đại Tokưgawa trờn cơ sở duy trỡ nền hoà bỡnh, an ninh và thống nhất đất nước. Để thực hiện mục tiờu trờn, Mạc phủ Tokưgawa đó cú những nỗ lực lớn để củng cố sức mạnh của chớnh quyền phong kiến tập trung nhằm đạt tới sự điều hành hữu hiệu trực tiếp của chớnh quyền trung ương với cỏc địa phương.

Dựa vào kinh nghiệm quý bỏu của nhiều nhà lónh đạo trước đõy, trong điều kiện lịch sử mới. Mạc phủ, chớnh quyền Edo đó khụng ngừng hoàn thiện bộ mỏy chớnh quyền và cỏc biện phỏp quản chế của mỡnh. Đến thời kỳ Sụgun thứ ba, Tokưgawa Iờyasu bộ mỏy hành chớnh được thiết lập theo lối quõn sự đó đạt đến trỡnh độ chớn muồi, trong đú cú ba cơ quan viện nguyờn lóo giỳp tướng quõn đưa ra cỏc quy định và giải quyết vấn đề lớn cú tớnh chất quốc gia, duy trỡ quan hệ với Thiờn hoàng và lónh chỳa, cựng với viện nguyờn lóo (hội đồng tư vấn) gồm 4 đến 6 thành viờn cú nhiệm vụ giỏm sỏt hoạt động của bộ mỏy hành chớnh. Cỏc vừ sĩ chịu sự quản chế trực tiếp của tướng quõn. Ngoài hai cơ quan trờn cũn cú một bộ phận gồm 4 người phụ trỏch cỏc vấn đề về tụn giỏo, nghi lễ. Đại diện cho chớnh quyền Mạc phủ phụ trỏch cỏc cơ quan, đơn vị hành chớnh là viện nguyờn lóo vừa cú chức năng lập phỏp vừa là cơ quan hành phỏp đảm đương những nhiệm vụ như một tối cao phỏp viờn, đứng đầu bộ mỏy hành chớnh là Tairo (nhiếp chớnh) làm chức năng tư vấn cho tướng quõn đặc biệt khi tướng quõn cũn ớt tuổi. Với cơ chế hành chớnh đú, thụng qua cỏc quan giỏm sỏt chớnh quyền Edo đó cú thể quản lý chặt chẽ đến cỏc địa phương và từ lónh chỳa địa phương đến từng làng.

Mạc phủ Tokưgawa với thiết chế chớnh trị của nú vừa mang tớnh chất quõn sự cú chức năng quõn sự, vừa thống trị Nhật Bản với tư cỏnh là lónh chỳa lớn, vừa đúng vai trũ của chớnh phủ trung ương, thay mặt Thiờn hoàng cai quản đất nước, hoạch định chớnh sỏch quốc gia. Vị thế kinh tế, chớnh trị đú đảm bảo cho Mạc phủ Edo luụn cú cương vị cao nhất của quyền lực, uy thế của chớnh quyền Edo đó bao trựm lờn toàn bộ cỏc lónh chỳa đại danh, triều đỡnh Kyụtụ cũng như cỏc thế lực tụn giỏo ở Nhật Bản.

Dựa vào lũng trung thành tuyệt đối của đẳng cấp vừ sĩ, chớnh quyền Edo đó xõy dựng cho mỡnh một thiết chế chớnh trị theo kiểu quõn phiệt. Tuy nhiờn, cú sức mạnh quõn sự chưa đủ. Dũng họ Tokưgawa cũn phải tăng cường sự giàu cú cho xứng với sự lớn mạnh của quyền lực chớnh trị.

Dưới thời kỳ Iờyasu chớnh quyền Mạc phủ liờn tiếp đẩy mạnh việc buụn bỏn với nước ngoài. Iờyasu coi trọng việc buụn bỏn đường biển, ụng khuyến khớch việc tàu buụn Hà lan đến Nhật Bản năm 1606 và tàu của Anh 1613 với cỏc thương nhõn, ụng phờ chuẩn cỏc chuyến đi biển của người Nhật sang đảo Lu- xụng Philippin và sang nước An Nam đồng thời chào đún phỏi bộ của cỏc nước đú tới Nhật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chớnh những chớnh sỏch đú của Iờyasu đó đặt nền múng cho Tokưgawa phỏt triển sau này, đưa nền kinh tế đến đỉnh cao của lịch sử phong kiến Nhật Bản.

Trong thế kỷ XVII, dưới triều đại Mạc phủ Tokưgawa nụng nghiệp đạt được những thành tựu đỏng kể, đất trồng trọt được mở rộng, sản lượng lương thực tăng từ 18-25 triệu Kụku. Nửa cuối thế kỷ tỡnh hỡnh biến đổi cũn nhanh chúng hơn nữa, cỏc chủ trang viờn cũn tổ chức tốt cụng việc sản xuất, việc thõm canh đươc chớnh quyền và cỏc lónh chỳa khuyến khớch, kỹ thuật mới được ỏp dụng vào cụng việc khai hoang và sản xuất. Nhờ cú kỹ thuật phỏt triển, cỏnh đồng lỳa ở một số nơi tăng từ 667.000 Kụku lờn tới 1.167.000 Kụku trong thế kỷ XVII.

Từ 1615 đất nước sống trong hoà bỡnh, cả chớnh quyền Mạc phủ cũng như lónh chỳa cỏc địa phương cũng đều lo việc phỏt triển kinh tế, trong khắp cả nước nụng nhgiệp phỏt triển, lương thực đầy đủ, an ninh trrật tự và cụng ăn việc làm được đảm bảo.

Đến cuối thế kỷ VII Nhật Bản đó cú những biến đổi sõu sắc trờn nhiều mặt, cựng với sự lớn mạnh đỏng kể của cộng đồng nụng thụn thỡ thời kỳ Mạc phủ cũng phỏt triển mạnh mẽ. Tất cả những điều đú biểu hiện sự vững mạnh của chớnh quyền Mạc phủ, trang viờn phong kiến rộng lớn, cỏc chủ trang viờn chịu sự điều hành của Mạc phủ, cỏc vừ sĩ tuyệt đối trung thành với chủ. Điều đú chứng tỏ cơ sở kinh tế - xó hội của Mạc phủ Tokưgawa vững mạnh hơn so với thời kỳ trước, chế độ phong kiến phỏt triển lờn đỉnh cao.

Năm 1758 đến 1829, trước những cuộc nổi dậy của nụng dõn và tầng lớp thị dõn chớnh quyền Mạc phủ đó tiến hành cải cỏch chớnh quyền như xoỏ bỏ sự ỏp đặt quỏ đỏng đối với cỏc nhà buụn, quyết định cải cỏch chớnh sỏch tiền tệ. Với chớnh quyền này từ năm 1787 đến cuối thập kỷ 80 dưới sự cầm quyền của Ieyasu xó hội tương đối yờn bỡnh, khụng cú những cuộc rối ren vỡ thiếu lương thực. Cũng trong thời kỳ này với một số cải tổ trong bộ mỏy thỏi ấp chế độ cai trị được cải tiến, cỏc ngành cụng nghệ sinh lợi được chấn hưng như ngành sản xuất giấy, đồ gốm, dệt vải, khai khoỏng…điều đỏng chỳ ý ở chớnh quyền Edo là: Tuy thế lực quõn sự, kinh tế của cỏc lónh chỳa khỏc nhau nhưng cú vai trũ chớnh trị vượt trội của Mạc phủ mà trong suốt thời kỳ Tokưgawa, giữa cỏc lónh chỳa hầu như khụng diễn ra một cuộc xung đột vũ trang lớn nào. Lónh chỳa nhỏ vẫn cú thể tồn tại gần kề với lónh chỳa lớn cho dự đú khụng là những kẻ hiếu chiến nhất. Đặc quyền kinh tế, đất đai và những nguốn thu nhập khỏc nhau của họ vẫn được đảm bảo ngay cả trong trường hợp cỏc vựng đất đai, tài sản đú dễ bị xam phạm vỡ nằm ở khỏ xa lónh địa được phõn cấp. Mạc phủ luụn nắm trong tay một vũ khớ cực kỳ cú uy lực đú là quyền “Thõn phong” ruộng đất cho phộp một lónh chỳa nào đú được kế

Sự tồn tại song song hai chớnh quyền Thiờn hoàng (Triều đỡnh) và tướng quõn (Mạc phủ) kộo dài gần 700 năm trong lịch sử Nhật bản đó để lại những dấu ấn đậm nột trong lịch sử phỏt triển của thể chế chớnh trị của nước

Một phần của tài liệu Vị trí của mạc phủ tokưgawa trong lịch sử phong kiến nhật bản (Trang 39 - 51)