Về chớnh trị

Một phần của tài liệu Vị trí của mạc phủ tokưgawa trong lịch sử phong kiến nhật bản (Trang 72 - 76)

Một điều dễ nhận thấy là vào thời kỳ Tokưgawa cỏc thể chế chớnh sỏch của chớnh quyền Mạc phủ đó cú tỏc động tới những chuyển biến về kinh tế xó hội núi chung và sự phỏt triển cua thành thị núi riờng. Qua đú ta thấy sự phỏt triển của thành thị trước hết nhằm phục vụ cho mục đớch chớnh trị của chớnh quyền Mạc phủ.

Rỳt kinh nghiệm của những người đi trước, Tokưgawa Ieyasu tỏ ra hết sức khụn khộo và thận trọng trong việc hoạch định cỏc chớnh sỏch nhằm xõy dựng một thể chế chớnh trị ổn định, quốc gia hoà bỡnh thống nhất. Với tầm

nhỡn xa rộng Ieyasu đó nỗ lực duy trỡ một trật tự chớnh trị xó hội bằng phương phỏp quản lý hành chớnh và phỏp luật chặt chẽ.

Trước hết, để nắm độc quyền về ngoại thương, hạn chế hậu quả nhiều mặt của một thời mở cửa trước đú gõy ra, chớnh quyền Tokưgawa đó trực tiếp quản lý cỏc thành phố. Từ cỏc thành phố đú chớnh quyền Mạc phủ nắm độc quyền về hoạt động ngoại thương bằng cỏch chỉ cấp giấy phộp cho cỏc thuyền buụn Nhật Bản đi nước ngoài với điều kiện những người đú phải sống và buụn bỏn ở cỏc thành phố do Mạc phủ trực tiếp quản lý. Cỏc thành phố như: Nagasaki, Kyoto, Osaka, Sakai… là những thành phố cú vị trớ đặc biệt quan trọng. Trong cỏc thành thị đú, chớnh quyền Mạc phủ đó cú những người đại diện để nắm quyền kiểm soỏt. Trước sự phỏt triển của cỏc thành thị núi trờn dưới đụi mắt của người phương Tõy cho đú là “những thành phố của Thiờn Hoàng”.

Trong thời kỳ đầu Tokưgawa thi hành chớnh sỏch đúng cửa đất nước. Điều đú cũng cú nghĩa là phải tăng cường một nền kinh tế tự chủ. Hiểu rừ tầm quan trọng của ngành kinh tế cụng – thương nghiệp và luụn coi sự phỏt triển kinh tế cụng – thương nghiệp là nền tảng căn bản để xõy dựng đất nước, Mạc phủ đó cấm cỏc hoạt động của cỏc tổ chức buụn bỏn độc quyền trước đõy, kờu gọi thương nhõn vào sống làm ăn trong cỏc thành thị. Trong cỏc thành thị, đẳng cấp thương nhõn ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế, nắm giữ nhiều mạch mỏu kinh tế của đất nước. Qua quỏ trỡnh buụn bỏn, khụng ớt thương gia đó tớch luỹ được nguồn của cải lớn và trở thành một lực lượng xó hội cú thế lực. Vỡ thế kinh tế của họ thậm cũn tỏc động đến cả việc hoạch định chớnh sỏch của chớnh quyền trung ương và nhiều lónh chỳa địa phương.

Dưới thời kỳ Tokưgawa, thành thị cú sự phỏt triển mạnh mẽ, trong đú đẳng cấp thương nhõn xuất hiện ngày càng đụng đảo, và họ đó tự tổ chức thành những phường hội chặt chẽ của những người cựng nghề. Mặc dự giới cụng - thương được coi là những người “hạ đẳng” trong xó hội, nhưng với khả

năng kinh tế to lớn, chớnh quyền phong kiến buộc phải cú những thay đổi trong nhận thức về dẳng cấp này. Hệ quả là những người nắm vai trũ chớnh trị đó cú sự liờn kết với đẳng cấp thương nhõn nhằm điều chỉnh những hoạt động kinh tế của những tập đoàn cụng - thương tự do. Việc làm đú một mặt gúp phần đảm bảo một mụi trường kinh tế thống nhất của Nhật Bản, mặt khỏc nú cũng đó tạo thờm những chỗ dựa kinh tế cần thiết cho sự tồn tại cơ chế chớnh trị quan liờu.

Từ giữa thế kỷ XVII trong cỏc thành thị ở Nhật Bản đó xuất hiện một khuynh hướng liờn kết tự phỏt giữa những người sản xuất, doanh thương tham gia vào cỏc hiệp hội (Nakama) nhằm hạn chế tỡnh trạng cạnh tranh đem lại sự ổn định cho sự phỏt triển kinh tế. Vào cuối thế kỷ XVII, chế độ Mạc phủ ngày càng thấy vai trũ tiến bộ của cỏc Nakama như: đú là tổ chức của những người cựng nghề, cú uy tớn đối với khỏch hàng, cỏc thành viờn trung thành tuyệt đối…. nờn đó sử dụng nú như một phương tiện để củng cố chớnh quyền, khống chế giỏ cả thị trường giữ ổn định xó hội và tăng thờm nguồn thu cho quốc khố.

Trong số cỏc chớnh sỏch, nghĩa vụ của Mạc phủ đề ra đối với cỏc lónh chỳa, chớnh sỏch Sankinkotai được coi là một trong những biện phỏp quan trọng nhất. Để quản chế Đaimio ở cỏc Han chớnh quyền Bacuphu đó yờu cầu cỏc lónh chỳa hàng năm phải về Edo trỡnh diện. Do việc thực hiện chế độ Sankinkotai, nhiều con đường, bến cảng đó được xõy dựng. Qua đú mà nhiều ngành kinh tế, dịch vụ khỏc cũng được phỏt triển. Trờn con đường về Edo trỡnh diện của cỏc Đaimio, Tokưgawa Bacuphu đó đặt những Sakisho (quan sở, trạm dịch) kiểm soỏt lộ trỡnh trỡnh diện của cỏc lónh chỳa, trỏnh sự liờn minh chống đối lại chớnh quyền. Ở đú nhu cầu tiờu dựng cao của những đoàn tuỳ tựng đụng đảo nhiều thị trấn, thành phố mới ra đời đỏp ứng nhu cầu đú.

Ngoài ra, chế độ Sankinkotai bắt lónh chỳa, vợ con, gia nhõn và Samurai tuỳ tũng của họ phải sống thường xuyờn ở Edo. Để đảm bảo nguồn

phải tham gia vào cụng việc buụn bỏn. Thụng qua đội ngũ thương nhõn thành thị, khụng ớt cỏc lónh chỳa đó khuyến khớch việc phỏt triển sản xuất cỏc mặt hàng thủ cụng hay đặc sản của địa phương mỡnh để đem bỏn tại kinh thành. Như vậy cỏc thành thị núi chung và Edo núi riờng đó giỳp chớnh quyền Mạc phủ trong việc kiểm soỏt cỏc quan lại cấp dưới trong hệ thống hành chớnh của mỡnh.

Dưới thời Tokưgawa, việc quản lý thành thị được thực hiện trờn cơ sở luật phỏp. Vào thời kỳ Tokưgawa tư tưởng chớnh trị được xõy dựng trờn nền tảng Khổng giỏo do vậy trong điều kiện xó hội Nhật Bản luụn ở trạng thỏi vận động, thỡ sự quản lý của chớnh quyền Tokưgawa cũng như cỏc lónh chỳa được duy trỡ đặc biệt là đối với Jokamachi… luật phỏp thời kỳ Tokưgawa quy định sự chấp hành tuyệt đối mệnh lệnh bề trờn. Đú là một cơ chế chớnh trị quan liờu mang tớnh chất quõn phiệt, cho nờn mặc dự đời sống đụ thị luụn chứa đựng những vấn đề xó hội phức tạp nhưng luật phỏp luụn là cỏn cõn điều chỉnh ở thành thị, cho nờn nếp sống cú trật tự kỷ cương ấy ở thành thị đó ảnh hưởng trực tiếp tới nếp sống ở nụng thụn.

Như vậy sự phỏt triển của thành thị Nhật Bản dưới thời kỳ Tokưgawa đó cú những tỏc động tớch cực đối với vấn đề chớnh trị. Chớnh quyền Edo đó nắm quyền kiểm soỏt đất nước thụng qua việc quản lý cỏc thành thị. Sự phỏt triển của thành thị đó thỳc đẩy cỏc nền kinh tế khỏc, nhất là nền kinh tế cụng -thương nghiệp làm tăng tiềm lực của đất nước, tạo điều kiện vững chắc cho sự phỏt triển mang tớnh độc lập, tự chủ của Nhật Bản. Là điều kiện của chớnh quyền Edo đề ra cỏc chớnh sỏch ổn định và phỏt triển đất nước trong suốt 267 năm. Thành thị cũng là nơi thử nghiệm cỏc chủ trương chớnh sỏch của chớnh quyền Edo…

Nếu đem đối sỏnh với thành thị Việt Nam cựng thời kỳ này thỡ sẽ dễ dàng nhận thấy thành thị Việt Nam chưa đúng vai trũ lớn đối với vấn đề chớnh trị. Thành thị Việt Nam chưa phỏt triển đến mức khỏc biệt hẳn nụng thụn. Thành thị khụng phỏt triển, đó khụng kớch thớch được cỏc ngành kinh tế khỏc

phỏt triển. Tiềm lực kinh tế yếu ớt những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đó khú ra đời lại bị chốn ộp của chớnh quyền quõn chủ. Vỡ thế trước xu thế Âu hoỏ, trước sự tấn cụng của tư bản phương Tõy, yờu cầu cải cỏch đặt ra cấp bỏch nhưng cơ sở để tiến hành cải cỏch lại rất ớt nếu khụng muốn núi là khụng cú.

Một phần của tài liệu Vị trí của mạc phủ tokưgawa trong lịch sử phong kiến nhật bản (Trang 72 - 76)