thương nghiệp và trang viờn
Mạc phủ Tokưgawa lờn cầm quyền đó tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho nền kinh tế phỏt triển trong mụi trường hoà bỡnh.Nhưng nhỡn suốt thời gian dài này thỡ Nhật Bản chỉ thực hiện một nền kinh tế hướng nội, kớch thớch sản xuất và tiờu thụ tại chỗ, cấm giao lưu, buụn bỏn với nước ngoài.
Là một nước chõu Á, cơ sở kinh tế chủ yếu dựa vào nụng nghiệp tự nhiờn, chớnh quyền Edo đó cú một sú chớnh sỏch tớch cực khuyến khớch ngành kinh tế truyền thống phỏt triển. Nụng nghiệp Nhật Bản đó cú sự tăng trưởng vượt bậc trờn cỏc phương diện: diện tớch canh tỏc, sản lượng và loại hỡnh sản phẩm. Do đẩy mạnh khai hoang mà diện tớch trồng trọt khụng ngừng được mở rộng, nhiều vựng đất khụ cằn, đầm lầy trước đõy đó được cải tạo thành đất canh tỏc cựng với quỏ trỡnh xõy dựng mới và khụng ngừng hoàn thiện hệ thống tưới tiờu. Để tăng năng suất, nhiều loại phõn bún từ động thực vật đó được sủ dụng và đó trở thành tập quỏn quen thuộc của người nụng dõn. Thời kỡ này thúc giống cũng được cải tạo, Nhật Bản nhập về một số giống mới đó
XV là 950000 ha, năm 1600 vượt lờn khoảng 1640000 ha thỡ đến năm 1720 đó tăng lờn 2970000 ha và năm 1874 đạt đến 3050000 ha. Cựng với sự mở rộng về diện tớch, sản lượng lương thực cũng tăng lờn rừ rệt, năm 1600 tổng sản lượng lương thực mới đạt 19,7 triệu KụKu thỡ đến cuối thời Edo đó vượt lờn 48,6 triệu kụku, nụng nghiệp cũn du nhập được nhiều giụng cõy khỏc nhau. Điều đỏng chỳ ý là nhiều diện tớch trồng lỳa trước đõy đó được chuyển sang chuyờn canh một số loại cõy cụng nghiệp hoặc cõy đặc sản ở địa phương. Đõy cú thể coi là một sự chuyển biến về chất trong kinh tế nụng nghiệp Nhật Bản.
Sự phỏt triển của kinh tế nụng nghiệp mang tớnh chất thương mại đó tạo ra một chu trỡnh mới cho sản xuất nụng nghiệp, thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn hoỏ giữa nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và tương nghiệp. Cuối thế kỷ XVII nụng thụn Nhật Bản đang đứng trước một cuộc chuyển mỡnh lớn, họ khụng sản xuất nụng nghiệp mà chuyển sang sản xuất hàng thủ cụng hay chế biến những sản phẩm nổi tiếng ở địa phương. Một mạng lưới liờn kết kinh tế trong nụng thụn đó được thiết lập để từ đú hỡnh thành nờn mụi trường kinh tế vựng, quan hệ tương hỗ và phụ thuộc giữa cỏc vựng, quan hệ tương hỗ và phụ thuộc giữa cỏc vựng kinh tế, giữa nụng thụn với thành thị. Tất cả những nhõn tố trờn đó tạo ra năng lực tập trung cho quỏ trỡnh tớch tụ tư bản, từng bước phỏ vỡ trật tự kinh tế vốn cú và làm thay đổi kết cấu xó hội trờn cơ sở phõn cụng lao động theo hướng chuyờn mụn hoỏ trong từng ngành nghề.
Hệ quả là, một bộ phận khụng nhỏ những cư dõn đó thoỏt khỏi những quan hệ xó hội truyền thống để tham gia vào sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế mới. Chuyển biến đú đó tỏc động sõu sắc đến xó hội nụng thụn và đời sống nụng dõn, chế độ lĩnh canh thay đổi và quan hệ trong nụng thụn cũng trở nờn phức tạp. Nụng dõn ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nền kinh tế phi nụng nghiệp và cú khuynh hướng tỏch ra khỏi cộng đồng vốn cú trước đõy để trở thành những đơn vị kinh tế độc lập. Sự tỏch khỏi những cộng đồng
kinh tế đú đó tạo điều kiện cho những hộ này tập trung đầu tư, thõm canh tăng năng suất, kết hợp hay chuyển sang sản xuất thủ cụng nghiệp.
Những biến động lớn trong kinh tế nụng nghiệp và nhu cầu của xó hội đó kớch thớch sự phỏt triển thủ cụng nghiệp đến trỡnh độ vượt bậc, nhiều trung tõm sản xuất thủ cụng nghiệp đó trở thành cỏc cụng trường thủ cụng thu hỳt hàng trăm triệu lao động. Cuối thời Tokưgawa cỏc ngành thủ cụng nghiệp nhờ cú chuyờn mụn hoỏ và đầu tư kỹ thuật, một số mặt hàng ở Nhật Bản lỳc đú đó đạt đến trỡnh độ tinh xảo nổi tiếng thế giới như lụa, đồ sứ, sơn mài...Điều đỏng chỳ ý là từ cỏc cơ sở sản xuất cụng trường thủ cụng khụng ớt nhà sản xuất, kinh doanh đó mở rộng phạm vi hoạt động sang cỏc lĩnh vực khỏc như luyện kim, khai mỏ, vận tải, thương mại...
Như vậy, từ thế kỷ XVII trở đi cựng với kinh tế nụng nghiệp, một ngành mới ra đời đú là ngành thủ cụng nghiệp, dần dần càng cú sức thu hỳt lao động, hàng hoỏ đó bắt đầu cú trao đổi, điều đú núi lờn rằng kinh tế trang viờn bắt đầu khủng hoảng vỡ trong xó hội đó cú sự giao lưu buụn bỏn hàng hoỏ, từ những cỏi nhỏ nhặt đú mà dần phỏt triển chủ nghĩa tư bản. Sự xuất hiện cụng trường thủ cụng vỡ vậy trong kinh tế lại xuất hiện những thành thị, trung tõm sản xuất, thương mại, tài chớnh. Sự phỏt triển của cỏc thành thị với tư cỏch là trung tõm kinh tế, một nhõn tố quan trọng khỏc nữa tạo nờn diện mạo mới trong xó hội thời kỳ này của Nhật Bản cú tới 200 thành thị và cảng Thị Tuy cú quy mụ và dõn số, vị trớ kinh tế chớnh trị khỏc nhau nhưng nú là nơi tập trung những chuyển biến nổi bật nhất thời kỳ này. Trong cỏc thành tựu đú tầng lớp thương nhõn ngày càng đúng vai trũ quan trọng, thụng qua cỏc hạt động kinh doanh nhiều thương nhõn đó tớch luỹ được nguồn của cải lớn và trở thành một lực lượng xó hội cú thế lực. Từ cuối thế kỷ XVII ở Nhậ Bản bờn cạnh cơ cấu kinh tế nụng nghiệp truyền thống thỡ đó hỡnh thành một co cấu cụng thương nghiệp với thành thị là trung tõm. Việc tập trung một khối ượng lớn cỏc hành hoỏ vào cỏc đụ thị và nhịp độ tăng trưởng trong lưu thụng, trao
hàng đó lần lượt thành lập. Sự tham gia của cỏc chủ ngõn hàng thương nhõn lớn với sự quản lý của chớnh quyền trung ương đó gúp phần giữu cõn bằng thị trường tiền tệ, ổn định sản xuất tạo ra mạch mỏu lưu thụng cho cỏc hoạt động kinh tế. Đối với cỏc khu vực kinh tế ở xa trung tõm, việc thanh toỏn được thực hiện bằng phiếu thụng qua cỏc cơ sở mụi giới tiền tệ. Một lý do khỏc đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh đụ thị hoỏ là mức tăng trưởng dõn số nhanh chúng suốt thời kỳ Tokưgawa, tỷ lệ người ngày càng tăng lờn nụng dõn chiếm tới 80%. Sự phỏt triển của thành thị mà gắn liền với nú là quỏ trỡnh đụ thị hoỏ là mụi trường thuận lới cho nhiều ngành kinh tế đạt được những tăng trưởng vượt bậc. Mặc dự chưa hội đủ những điều kiện để cú thể trở thành những thức thể kinh tế, xó hội độc lập như cỏc thành thị Tõy Âu trung đại nhưng nhiều thành thị ở Nhật Bản với vai trũ chủ đạo của cơ cấu kinh tế cụng thương nghiệp đó chứa đựng những đặc tớnh phỏt triển khỏ xa so với cỏc thành thị khỏc cựng thời.
Nếu đầu thế kỷ XVII, kinh tế Nhật Bản vẫn cũn bị bú hẹp trong phạm vi cỏc cụng quốc, thỡ từ sau nửa thế kỷ XVIII trở đi kinh tế Nhật bản cú nhiều thay đổi về chất trong nội dung và cơ cấu. Mặc dự nụng nghiệp là cơ sở kinh tế căn bản của đất nước nhưng sản xuất thủ cụng gnhiệp, thương nghiệp ngày càng đúng vai trũ quan trọng. Sự phỏt triển sản xuất, sự hoà nhập của kinh tế cỏc địa phương và mạng lưới kinh tế chung đó tạo điều kiện cho một thị trường rộng lớn ra đời. Trong xu thế mở rộng quan hệ giữa cỏc trung tõm buụn bỏn lớn ở cỏc địa phương. Từ cuối thế kỷ XVII ở Nhật bản đó xuất hiện một loại thương nhõn bao mua cỏc mặt hàng làm trao đổi, họ thường cho cỏc lónh chỳa cho vay nợ lói, khụng ớt người đó trở thành những chủ đất lớn khỏc nhau. Vừa là hệ quả của hoạt động kinh tế đa dạng thời kỳ này, vừa cho thấy sự phỏt triển mạng tớnh chất tiếp nối từ cỏc giao đoạn lịch sử trước.
Đằng sau những tỏc động của chớnh sỏch, cơ chế chớnh trị thỡ năng lực của nhiều ngành kinh tế đó từng sản xuất hành hoỏ phục vụ mục đớch xuất khẩu và nhu cầu tiờu dựng của một thị trường đó quen dựng những sản phẩm
hàng hoỏ chất lượng cao. Trong bối cảnh đú ở Nhật bản đó xuất hiện một khuynh hướng liờn kết tự phỏt giữa những người sản xuất nhằm hạn chế tỡnh trạng cạnh tranh, đem lại sự phỏt triển ổn định. Thời kỳ Tokưgawa cú nhiều tầu buụn, nhà kho và nhiều tài sản chung khỏc. Nakama đó đúng gúp tớch cực trong việc dạy nghề cho thế hệ trẻ, gúp phần làm cho quan hệ thương mại trở nờn hoàn hảo. Qua đú ta thấy giai đoạn sau của Mạc phủ Tokưgawa về kinh tế cú những chuyển biến to lớn, đó bắt đầu phỏ vỡ cơ sở trang viờn phong kiến của Mạc phủ, thế nhưng thời kỳ này chớnh quyền vẫn muốn gũ ộp theo chế độ phong kiến trong khi đú xó hội đó bắt đầu cú sự trao đổi hàng hoỏ, cú nghĩa là nền kinh tế khụng cũn bị đúng kớn trong một trang viờn mà đó cú sự trao đổi trong cả nước. Tất cả những điều đú núi lờn kinh tế phỏt triển vượt khỏi danh giới của trang viờn phong kiến. Từ sự chuyển biến về kinh tế đó kộo theo trật tự xó hội cú những chuyển biến lớn.