Từ đầu thế kỷ XIV, lịch sử Nhật Bản trải qua một quỏ trỡnh tranh giành quyền lực mới. Đến cuối thế kỷ XV phần lớn chớnh quyền ở cỏc địa phương
đó lọt vào tay cỏc gia tộc vừ sĩ, thủ hộ quản lý cỏc địa phương, trật tự xó hội bị xỏo trộn và xuất hiện một nhu cầu cần phải xắp xếp lại xó hội thớch ứng với tỡnh hỡnh mới. Quyền lực của Mạc phủ và triều đỡnh Kyụtụ hầu như bị cắt dời khỏi cỏc địa phương và mặc nhiờn bị mất phần lớn thu nhập do khụng cũn khả năng điều hành, quản lý cỏc trang viờn nữa. Nhiều gia tộc vừ sĩ trở thành cỏc lónh chỳa. Con đường của họ vươn tới quyền lực là chiến tranh, chứ khụng phải thụng qua chế độ phong tước như thời Nara, Hõyan hay thực hiện theo lối cắt cử của Mạc phủ Kamacưra trước đõy. Với tư cỏch là chủ sở hữu độc lập, cỏc lónh chỳa tự xõy dựng lónh địa của mỡnh thành những đơn vị hành chớnh tự quản, tự cấp đất hay trả lương cho cỏc thuộc hạ dưới quyền, tự ban hành chớnh sỏch thuế và quản lý trực tiếp nụng dõn, tự tổ chức lực lượng quõn đội để trang giành quyền lực cũng như chiếm đất của những lónh chỳa khỏc.
Quỏ trỡnh tập trung quyền lực vào tay cỏc Đaimiụ cũng đồng thời là quỏ trỡnh chuyển biến quan hệ xó hội trong cỏc lónh địa. Để cai trị lónh địa một mặt lónh chỳa vẫn phải dựa vào quan hệ huyết thống, họ tộc nhưng mặt khỏc vỡ phạm vi hoạt động của lónh địa đó rộng mở nờn cỏc lónh chỳa phải sử dụng cả những bề tụi thõn thớch khụng cựng huyết thống (tộc). Họ được chủ cấp đất, được hưỏng toàn bộ nguồn lợi thu được trờn mảnh đất đú nhưng khụng được phộp mua bỏn ruộng đất, họ chỉ được giao quyền sử dụng chứ khụng cú quyền sở hữu, đồng thời phải cú trỏch nhiệm đúng gúp nghĩa vụ theo danh vị, quy mụ ruộng đất được nhận và phải cam kết tuyệt đối trung thành với lónh chỳa bằng văn bản.
Sự phỏt triển của cỏc lónh địa đó kộo theo một bộ phận khụng nhỏ đội ngũ vừ sĩ sống ở nụng thụn tỏch ra khỏi sản xuất nụng nghiệp để trở thành những vừ sĩ chuyờn nghiệp hay viờn chức trong bộ mỏy chớnh quyền. Trong thời kỳ nội chiến (1490-1600), do quy mụ và tớnh chất quyết liệt của chiến tranh và đồng thời cũng bị tỏc động mạnh bởi vũ khớ chiến thuật quõn sự phương tõy cỏc lónh chỳa buộc phải phỏ bỏ những bức tường thành đắp bằng
lớn. Những đội quõn chuyờn nghiệp, sử dụng sỳng kiểu chõu Âu cũng bắt đầu được thiết lập trong cỏc lónh địa.
Bờn cạnh chức năng quõn sự, từ thế kỷ XVI cỏc toà thành cũn là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của một vựng. Do sống thường xuyờn trong thành, nhiều vừ sĩ đó thực sự trở thành những người phi sản xuất, ở nụng thụn nụng dõn phải tự tổ chức lấy cuộc sống của mỡnh. Sự tan ró của chế độ trang viờn cũng đó tạo ra những điều kiện khỏch quan cho sự phỏt triển thủ cụng nghiệp và trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc vựng dõn cư. Làng (mura) với tư cỏch là đơn vị hành chớnh vừ sĩ đó đúng vai trũ hết sức quan trọng trong việc điều hành sản xuất, thu thuế, đúng gúp nghĩa vụ lao dịch, làng tự hoàn thiện tổ chức của mỡnh trong một cơ chế tự quản.
Vậy dưới sự trị vỡ của Mạc phủ Muromachi thỡ tỡnh hỡnh về xó hội khụng được yờn ổn như thời kỳ trước. Trong xó hội luụn xảy ra cỏc cuộc chiến tranh kộo dài, do vậy đó cú sự biến đổi lớn lao trong xó hội phong kiến. Cỏc chỳa phong kiến luụn luụn nổi lờn để tranh chấp quyền hành. Cuộc chiến tranh nam bắc triều kộo dài đó gõy ra nhiều thiệt hại, sau thời kỳ nam bắc triều lại đến thời kỳ chiến quốc kộo dài suốt nửa thế kỷ. Một thời gian dài đất nước chỉ cú chiến tranh liờn miờn làm cho kinh tế, xó hội cú nhiều biến đổi. Thời kỳ Mạc phủ Muromachi cỏc phong kiến nhỏ đó mất hết ruộng đất. Thay bằng quyền chiếm hữu ruộng đất phong kiến lớn, thường bao trựm một tỉnh hay nhiều tỉnh dưới thời Mạc phủ Muromachi.
Thời kỳ này nếu so với thời kỳ Mạc phủ trước thỡ cú nhiều thay đổi. Nếu thời kỳ trước đó xõy dựng cho mỡnh một cơ sở kinh tế vững chắc là trang viờn phong kiến, trong cỏc trang viờn phong kiến ấy kinh tế hoạt động thể hiện rất rừ tớnh tự cấp, tự tỳc, đú cũng là chỗ dựa cho chớnh quyền Mạc phủ. Camacưra. Đến Mạc phủ Muromachi, trang viờn phong kiến khụng duy trỡ được vững mạnh nữa vỡ chiến tranh thường xuyờn xảy ra trờn đất nước làm cho cỏc lónh chỳa cũng bị cuốn vào vũng chiến nờn khụng cú điều kiện thuận
Núi chung bộ mỏy cai trị gần giống với chớnh quyền Mạc phủ Kamacưra như cú cơ quan tư phỏp tối cao, cơ quan hành chớnh tối cao, nguyờn lóo nghị viện ngoài ra cũn cú cơ quan Samurai phụ trỏch việc duy trỡ trật tự, kỷ luật trong quõn đội và cú nhiệm vụ bảo vệ kinh đụ. Phần lớn những người đứng đầu cỏc cơ quan này vẫn là những người làm việc dưới chế độ Hụđiụ trước đõy. Dưới thời chớnh quyền Mạc phủ Asicaga, những cơ quan này khụng mạnh bằng thời Kamacưra bởi vỡ ngay đại nguyờn soỏi và cỏc quan chức cao cấp cú khuynh hướng đơn giản hoỏ bộ mỏy, như quyền hạn cơ quan tư phỏp tối cao đó phải phõn quyền của mỡnh cho cơ quan Xamurai. Cơ quan này vừa bảo vệ chớnh quyền Mạc phủ, giữ trật tự ở kinh đụ, vừa phải cai quản trật tự ở chớnh quyền cơ sở.
Thời kỳ Muromachi bộ mỏy quõn sự khụng cú cơ sở thuận lợi về vật chất như Mạc phủ trước. Do hậu quả cỏc cuộc chiến tranh ở kinh đụ đó bị phỏ huỷ mất nhiều nhà cửa, dinh thự cựng với cơ sở vật chất, nờn thời kỳ này nền kinh tế bị sa sỳt ở cỏc đội quõn và sự tham nhũng của cỏc quan chức đó làm cho Mạc phủ Muromachi thời kỳ phong kiến phõn tỏn trở nờn hư vị, bởi nay dựa vào đại danh này, mai cầu viện lónh chỳa khỏc để tồn tại. hay núi một cỏch khỏc thời kỳ Mạc phủ Muromachi đó khụng tạo lập được một cơ sở vững chắc, sở dĩ như vậy cũng do một phần hoàn cảnh xó hội nhưng cỏi cốt yếu nhất đú là quyền lực của Mạc phủ khụng đủ lớn mạnh để bắt buộc cỏc lónh chỳa phải phục tựng chớnh quyền mỡnh, cỏc lónh chỳa đó đứng lờn đấu tranh với nhau để tranh giành quyền lực, vỡ thế Mạc phủ phải dựa vào những lónh chỳa lớn mạnh, điều đú chứng tỏ lónh chỳa rất mạnh hơn Mạc phủ. Nhưng nhỡn một cỏch tổng quỏt thỡ tất cả cỏc cuộc chiến tranh thời trung cổ cũng khụng cú sức tàn phỏ ghờ gớm lắm. Cơ sở kinh tế quốc dõn là đồng ruộng và rừng rỳ chẳng bị tổn thất nhiều, những dõn cày cú tay nghề giỏi tuy lỳc này, lỳc khỏc họ bị điều vào quõn dịch nhưng núi chung họ khụng bị mất mỏt gỡ nhiều, tổng số nhõn lực bị giết trong chiến tranh thực ra khụng nhiều
kớch thớch cỏc hoạt động kinh tế phỏt triển. Thời kỳ này chiến trận xẩy ra ở khắp cỏc tỉnh, binh lớnh bị điều đi ra, đũi hỏi phải cú một bộ cung ứng và tiếp tế lương thực, thành lập hệ thống kho tàng, phỏt triển giao thụng vận tải. Kinh tế thời kỳ này cú vẻ phỏt triển hơn, hơn thế nữa việc đi lại bằng đường biển sang Trung Hoa được phục hồi đó tạo điều kiện cho giao lưu hai nước càng thờm thuận lợi.
Một nhõn tố đúng vai trũ quan trọng kớch thớch sự tăng trưởng kinh tế thời kỳ Mạc phủ Muromachi là vị trớ xó hội của người nụng dõn đươc cải thiện, họ được tự do hoàn toàn vào cuối thế kỷ XIV. Nụng dõn trở thành một tầng lớp trong xó hội là những người tiểu nụng, họ đó tổ chức ra cỏc phường hội trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, từ đú càng khuyến khớch hơn việc ỏp dụng những phương phỏp mới trong nụng nghiệp để thõm canh, tăng vụ, cú nơi lỳa đạt tới ba vụ một năm ở thế kỷ XIII.
Giống lỳa ở Đụng Dương đó thu nhập vào Nhật Bản. Nếu thời kỳ Kamacưra lỳa mạch với khuyến khớch trồng xen canh tăng vụ thỡ đến thời kỳ Mạc phủ Muromachi ở Nhật Bản đó cú những cú những phương thức mới trong nụng nghiệp thời kỳ này đó trồng hàng trăm loại lỳa, 14 loại đậu, 12 loại kờ, cựng với cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày, thời kỳ này cũn cỏc loại cõy như chố, đay, cõy dõu tằm, cõy làm thuốc nhuộm …
Thời kỳ Mạc phủ Muromachi nền kinh tế tiền tệ cũng bắt đầu phỏt triển mạnh, thị trường mở rộng, nhiều thành phố được chỳ trọng phỏt triển. Những thành phố thời kỳ trung cổ như Kyụtụ, Nara và Kamacưra được coi như những trung tõm về chớnh trị, tụn giỏo, cỏc thành phố này từng bước phỏt triển qua cỏc thời kỳ.
Mặc dự xó hội luụn bị phõn tỏn, cỏc chỳa đất luụn luụn cản trở quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của nhau, đất nước luụn xảy ra nội chiến nhưng trỏi lại nền kinh tế lại phỏt triển, cú nhiều khởi sắc hơn thời kỳ trước. Trong nụng nghiệp diện tớch canh tỏc được mở rộng, nụng nghiệp phỏt triển đó thỳc đẩy
cỏc ngành nghề khỏc cũng phỏt triển theo. Cỏc nghiệp đoàn được ra đời, nú khụng chỉ sản xuất phục vụ nhu cầu của khỏch hàng đặt mà cũn sản xuất ra hàng hoỏ để bỏn. Trong thương nghiệp, thương nhõn cũng thành lập ra những nghiệp đoàn riờng. Điều đú chứng tỏ kinh tế Mạc phủ thời kỡ này cú bước phỏt triển hơn trước, chứng tỏ trang viờn phong kiến thời kỡ này vẫn được duy trỡ, cú điều phỏt triển khụng chịu sự kiểm soỏt của Mạc phủ và nền kinh tế dưới thời phong kiến Muromachi phỏt triển phụ thuộc vào trang viờn. Cỏc lónh chỳa cú vai trũ trong việc kớch thớch sản xuất song cỏc lónh chỳa lại hay cụng kớch lẫn nhau nờn sự phỏt triển sản xuất thời kỡ này khụng vững chắc, kể cả cơ sở xó hội cũng khụng lấy gỡ làm yờn ổn lắm, do ảnh hưởng của chiến tranh, chớnh quyền Mạc phủ Muromachi phải cầu viện hết đại danh này đến đại danh khỏc. Do chiến tranh, cỏc lónh chỳa phải thường xuyờn di tản, xó hội lỳc nào cũng xảy ra chuyện thụn tớnh, tranh giành quyền lực. Lịch sử Nhật Bản thời kỡ này là một bức tranh ảm đạm đầy rối ren tưởng chừng như tan ró. Xó hội biến động đó làm tan dần cỏc chế độ thỏi ấp, cỏc nguyờn tắc trong xó hội cũng ngày một mất trật tự, cỏc gia đỡnh, tầng lớp quõn nhõn mới đó theo đuổi cỏc quyền lợi riờng của mỡnh hơn là trung thành với chớnh quyền Mạc phủ, tỡnh trạng phản chủ khụng cũn hiếm, đó trở thành hiện tượng phổ biến trong xó hội. Tuy kinh tế thời kỳ này cú bước phỏt triển nhưng đời sống người nụng dõn lại khụng được nõng cao như thời kỳ trước, chiến tranh liờn tục xẩy ra trờn đồng ruộng của họ luụn bị phõn tỏn làm ảnh hưởng đến mựa màng thu hoạch. Mặt khỏc nụng dõn cũn bị ộp đi lớnh nờn đời sống càng bị lao đao, buộc họ phải đứng lờn đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Họ chống lại phong kiến, làm cho giai cấp phong kiến khụng đối phú kịp đó đặt cỏc thế lực phong kiến vào tỡnh trạng thường xuyờn phải đối phú, xó hội khụng ổn định lại càng khụng ổn định khi cỏc thế lực tụn giỏo, tăng lữ, tu viện cũng tranh chấp, xõu xộ quyền lợi. Trong tỡnh trạng ấy Mạc phủ Muromachi ngày càng suy yếu, tướng quõn cũng trở nờn hư vị, quyền lực đất nước cũng rơi vào tay
đó nhận xột "làm tụi giết chủ, con đuổi cha, anh giết em để chiếm đoạt địa vị và cơ nghiệp".
Như vậy Mạc phủ Muromachi trờn danh nghĩa là người nắm quyền nhưng khụng thể tạo ra được một cơ sở vững chắc, cỏc cuộc chiến tranh nổ ra Mạc phủ khụng ngăn cản được. Mạc phủ khụng điều hành nổi xó hội, chế độ phong kiến Nhật Bản lỳc này là một "xó hội đen tối", đất nước cú bao nhiờu đại danh là tồn tại bấy nhiờu mõu thuẫn, điều này làm cho đất nước bị chia cắt thành nhiều khu vực.
Thời Mạc phủ Muromachi lịch sử đó chứng kiến một thời kỳ dài đầy vinh quang của phỏi quõn sự, rồi sự sụp đổ về đạo đức của những người lónh đạo. Nếu dũng họ Hụđiụ đó tỏ ra xuất sắc và khụn ngoan, rất cụng tõm trong việc trị nước cho đến cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng Cổ năm 1281, nhưng chiến tranh đó đẩy nền kinh tế phong kiến đến chỗ rối ren suy sụp. Sang thời kỳ mới dũng họ Hụđiụ cú nhiều biểu hiện suy tàn và đến 1334 thỡ chớnh quyền Kamacưra sụp đổ. Một dũng họ đại nguyờn soỏi mới vươn lờn nắm quyền thống trị bắt đầu với Asicaga Tacaudi.
Hơn hai thế kỷ cầm quyền của Asicaga (1336-1573) là thời kỳ sụi động nhất và đa dạng nhất trong lịch sử Nhật Bản về tất cả cỏc mặt quõn sự, chớnh trị, xó hội. Dưới thời tướng quõn Asicaga do sự suy yếu của nhà cầm quyền dõn sự và quõn sự ở trung ương, một số dũng họ cú nhiều quyền lực đó cỏt cứ những lónh địa rộng lớn hầu như toàn quyền cai trị ở đú. Đến cuối thế kỷ XV, ở Nhật Bản đó nảy sinh một hỡnh thỏi mà người ta cú thể gọi là chế độ phong kiến "cụt ngọn" - điều đú cú nghĩa là tụn ti trật tự ở địa phương thỡ hoàn chỉnh cũn tụn ti trật tự ở quốc gia thỡ cụt ngọn vỡ cả Thiờn hoàng và tướng quõn đều khụng cú khả năng bắt cỏc lónh chỳa ở địa phương tuõn phục. Cỏc lónh chỳa tuy cú thề nguyền trung thành với Thiờn hoàng và thậm chớ cả với tướng quõn nhưng thực ra họ là những ụng hoàng tự ti. Họ cú đất riờng, chư hầu riờng, quõn đội và luật phỏp riờng, những người đứng đầu cỏc họ lớn đều thốm khỏt
bằng cỏch đỏnh lẫn nhau hoặc liờn minh với nhau, và nếu cú được phỳt hoà bỡnh nào thỡ nú phải tuỳ thuộc vào một cỏn cõn lực lượng rất mong manh. Tỡnh hỡnh như vậy rừ ràng khụng thể tồn tại được lõu dài mà phải tiếp tục đấu tranh để đưa hệ thống phong kiến đến độ trưởng thành thụng qua sự ra đời của một tập đoàn khỏc sẽ trở nờn mạnh hơn tất cả. Trước chiến tranh Onin(1467) ở Nhật Bản cú khoảng 260 dũng họ phong kiến đại danh, đến 1601 chỉ cũn lại một chục họ và phần lớn sống ở cực Tõy hoặc cực Đụng Bắc ở Nhật Bản. Tại đú họ khụng bị triều đỡnh trung ương với tới. Ngoài những dũng họ đú cũn cú giai cấp quý tộc mới nổi lờn qua 100 năm chiến tranh .
Tất cả những điều đú cho thấy những thay đổi về chớnh trị, xó hội nảy sinh trong thời kỳ khốn đốn đú đó cú những ảnh hưởng sau rộng đến mức nào. Một vớ dụ minh họa cho những biến đổi giữ dội cho thời kỳ đú là họ Ouchi ở thế kỷ XII đó nổi lờn ở tỉnh Suo thỡ dưới thời Asicaga đó trở nờn cực kỳ hựng mạnh. Nú giữ một vai trũ to lớn trong cuộc tranh chấp giữa cỏc triều đỡnh và trong cỏc vấn đề chớnh trị quan trọng thời đú. Sức mạnh quõn sự của họ lớn đến mức mà cỏc chỳa tể lỏng giềng khụng dỏm tấn cụng họ và họ cai quản những lónh địa rộng lớn bao gồm 6 tỉnh. Trờn lónh thổ của họ cú thành phố lõu đời Yamaguchi với một hải cảng quan trọng, vào đầu thế kỷ XVI Yamaguchi là một trung tõm phồn thịnh của văn hoỏ và thậm chớ của cả sự thanh lịch. Thế nhưng khụng đầy một thập kỷ sau, gia đỡnh Ouchi bị thay thế bởi họ Muri. Cho đến năm 1550 họ cũn là chư hầu nhỏ của họ Ouchi và chỉ cú khoảng 1000 tuỳ tựng, song đến trước 1600 họ đó nắm quyền ở lónh địa