Mạc phủ Kamacưra

Một phần của tài liệu Vị trí của mạc phủ tokưgawa trong lịch sử phong kiến nhật bản (Trang 25 - 31)

Núi đến chế độ phong kiến ở Nhật Bản người ta thường hay nhắc tới thời kỳ Mạc phủ, một chế độ rất điển hỡnh, tồn tại song song với chớnh quyền Thiờn hoàng, được tồn tại trong một thời gian dài trong lịch sử nước Nhật. Thời kỳ này cũng cú rất nhiều biến động lớn và cũng được xem là giai đoạn phỏt triển cuối cựng và cao nhất của chế độ phong kiến Nhật Bản.

Chế độ Mạc phủ tồn tại đầu tiờn ở Nhật Bản đú là Mạc phủ Kamacưra. Cũng như cỏc dũng họ khỏc, Mạc phủ Kamacưra lớn lờn từ quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển chế độ phong kiến. Chớnh sự phỏt triển của trang viờn đó làm suy yếu chớnh quyền trung ương, dần dần biến chớnh quyền Trung ương thành hữu danh vụ thực. Nhưng khi chế độ phong kiến phỏt triển mạnh, những mõu thuẫn dũng họ phong kiến ngày càng nổi lờn gay gắt. Cuối cựng mõu thuẫn tập trung vào hai dũng họ lớn Taica và Minamụtụ. Hai dũng họ này trải qua một thời gian dài đấu tranh quyết liệt và dũng họ Minamụtụ đó hoàn toàn thắng lợi, trở thành dũng họ cú thế lực nhất lónh đạo cỏc dũng họ và đó lập ra chế độ Mạc phủ.

Sau khi đỏnh bại thế lực phong kiến do Taica cầm đầu năm 1192 Yụritụmụ, người cầm đầu dũng họ Minamụtụ tự gỏn cho mỡnh chức tướng quõn (Sụgun) lập ra một chớnh quyền hộ phủ riờng gọi là Mạc phủ (Bacuphu).

Từ đõy chớnh quyền Mạc phủ tồn tại song song với chớnh quyền Thiờn hoàng và kộo dài mói tới năm 1868.

Năm 1185 Yụritụmụ nắm được quyền lực thỡ việc đầu tiờn ụng nghĩ đến đú là xõy dựng cho mỡnh một cơ sở vững mạnh về kinh tế, xó hội để cai trị đất nước.

Rỳt kinh nghiện thất bại của dũng họ Taica, Yụritụmụ khụng tự biến mỡnh thành quan chức quý tộc cao cấp trong triều và quyết định lập đại bản doanh tại Kamacưra. Một thành thị nhỏ ven biển thuộc vựng đồng bằng Kantụ miền đụng Nhật Bản.

Đõy là một quyết định mang tớnh chiến lược của Yụritụmụ, vừa để trỏnh xa những ảnh hưởng của giới quý tộc triều đỡnh Kiụtụ, vừa để tranh thủ sự ủng hộ của cỏc tập đoàn vừ sĩ đồng minh ở miền Đụng, để từ đú xõy một chớnh quyền quõn sự độc lập.

Dựa vào danh vị tướng quõn mà Thiờn hoàng ban cho, Yoritụmụ đó bắt tay ngay vào việc thiết lập một bộ mỏy chớnh quyền quõn sự trờn toàn quốc. Bộ mỏy quõn sự đú cú tổ chức khỏ đơn giản chỉ bao gồm 3 cơ quan chớnh yếu:

- Chính quyền tớng quân do tớng quân đứng đầu.

- Hội đồng võ sĩ đặc biệt chịu trách nhiệm trực tiếp bảo vệ hội đồng t- ớng quân

- Manchuyo cơ quan nghiên cứu, xét sử các vụ tranh chấp trên nguyên tắc những luật lệ đợc hình thành trong giới võ sĩ.

Chớnh phủ quõn sự ở Kamacưra đó khuyến khớch sự khắc khổ và theo đuổi nghệ thuật, quõn sự, rốn luyện vừ nghệ để khụi phục sự kiểm soỏt thực sự trờn khắp nước Nhật, đặc biệt là đối với cỏc lónh chỳa cứng đầu, cứng cổ ở tỉnh xa. Thời đại Kamacưra hay được gọi là thời đại của chớnh quyền quõn sự

Yụritụmụ, mà thời đại trong đú vừ sĩ đạo hoặc phong cỏch hiệp sĩ Nhật Bản rất thịnh hành.

Cơ quan hành phỏp Xamurai ở Kamacưra cú tiếng tăm từ năm 1181. Yụritụmụ khi nghe tin phỏi Taica cất quõn đỏnh miền đụng liền giao cho cơ quan Samụra động viờn mọi tầng lớp vừ sĩ chống lại.

Trong thời chiến cơ quan Xamurai đúng vai trũ thường trực ở đại bản doanh theo dừi hoạt động của cỏc đội quõn, định chế độ thưởng phỏt, cung cấp những thụng tin cho cỏc thủ lĩnh, đặc biệt là làm cho cỏc thủ lĩnh vẫn nắm chắc được tỡnh hỡnh thường xuyờn.

Với những nhiệm vụ trờn cơ quan hành phỏp Xamurai cú nhiệm vụ đưa tất cả cỏc đơn vị, binh lớnh vào kỷ luật, tăng cường sự thống nhất toàn cục. Ba cơ quan hành phỏp núi trờn là trụ cột của chớnh quyền quõn sự phong kiến, giỳp Mạc phủ cú thờm hiệu lực.

Dựa theo bộ mỏy của chớnh quyền trung ương, tại cỏc địa phương hệ thống quản lý được bố trớ gọn gàng, ở vựng Yoritụmụ chỉ định một người đứng đầu gọi là thủ hộ, giữ cương vị như một đốc quõn kiểm soỏt cỏc vừ sĩ trong vựng được giao quản lý.

Đõy là một chớnh sỏch quan trọng của Mạc phủ vừa nhằm để khẳng định uy lực chớnh trị, kinh tế của mỡnh ở cỏc tỉnh. Với tư cỏch là người lónh đạo trực tiếp làm giảm vai trũ của quan lại triều đỡnh ở địa phương, vừa là sự giao phú trỏch nhiệm cụ thể trong việc giữ gỡn an ninh trật tự cho cỏc đốc quõn đú.

Tại cỏc trang viờn Yoritụmụ của cỏc chư hầu thõn tớn phụ trỏch quản lý bằng cỏch quản lý chặt chẽ cỏc trang viờn, chớnh quyền Kamacưra khụng những căn bản đó loại bỏ được quyền lực của cỏc chủ sở hữu chống đối cũ, kiểm soỏt được đời sống, khả năng kinh tế của đẳng cấp vừ sĩ mà cũn tập trung được toàn sức mạnh của đẳng cấp này trong sự quản chế của mỡnh. Do

bước nú cũng đảm đương luụn nhiều chức năng của triều đỡnh Kyụtụ và sau khi chớnh quyền thống trị đất nước rơi vào tay đẳng cấp vừ sĩ. Một cơ chế chớnh trị, quan hệ kinh tế theo những nguyờn tắc quõn sự đó được thiết lập.

Để nắm thực lực về kinh tế Yoritụmụ tự biến mỡnh thành một chủ sở hữu lớn nhất. Đối với cỏc vừ sĩ trung thành từng theo dũng họ Minamụtụ trong suốt thời kỳ chiến tranh đều được ban danh hiệu "Ngự gia nhõn" làm việc dưới quyền điều hành trực tiếp của tướng phủ. Họ được trả lương cao hoặc cấp đất, cú quyền sở hữu vĩnh viễn và được quyền trao cho con chỏu. Vậy Mạc phủ Kamacưra tạo điều kiện để một chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến lớn, sở hữu ruộng đất của đại doanh ra đời. Trang viờn phong kiến Nhật Bản từ khi cú chế độ Mạc phủ hầu hết đều thuộc quyền quõn sự. Ngoài ra, lợi dụng việc thu thuế "binh" (thu mỗi đoạn ruộng kể cả ruộng trang viờn là 5 thăng gạo quõn lương) Mạc phủ đó chiếm 1/20 thu hoạch mựa màng trong cả nước. Minamụtụ Yoritụmụ cũn tước đoạt được 3000 trang viờn và thế lực bại trận để củng cố cở sở kinh tế tướng quõn và phõn phỏt cho cỏc tướng tỏ, cho những người ủng hộ mỡnh. Do vậy quyền lực kinh tế, thanh thế tướng quõn, nhõn vật độc tài quõn sự lại càng lớn.

Vậy là trờn cơ sở trang viờn đú, chế độ Mạc phủ đó xõy dựng nờn cơ sở kinh tế cho chớnh quyền mỡnh, người quản lý trang viờn bõy giờ hoàn toàn là "tay chõn" của Mạc phủ.

Trong quỏ trỡnh cai trị Yoritụmụ đó thi hành nhiều biện phỏp để phỏt triển nền kinh tế cho chớnh quyền mỡnh, ụng đó ban hành những đạo luật ở những vựng lónh thổ thuộc quyền kiểm soỏt của chớnh quyền, đảm bảo quyền tư hữu cả đất cụng và đất tư.

Núi chung, ụng hoạt động như một vị phú vương, quyền lực của ụng lan rộng cả nước. Đến khi Hụđiụ lờn nắm quyền ụng tiếp tục xõy dựng cơ sở cho kinh tế, ụng đó ban hành luật lệ phong kiến qua cụng thức Yụõy những

sỏt và quản lý đất đai. Nhỡn chung luật lệ Yụõy được ban hành ra chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của Mạc phủ và quan lại phong kiến quõn sự dưới thời Kamacưra.

Với những biện phỏp mà chớnh quyền Kamacưra ỏp đặt trong cả nước, ụng đó gõy được thanh thế rất lớn mạnh. Yoritụmụ khụng ở kinh đụ mà đặt bản doanh ở Kamacưra. ụng tự coi mỡnh phải cú nhiệm vụ tổ chức bộ mỏy cai trị hoàn hảo, để cú một xó hội phồn thịnh và yờn bỡnh. Bộ mỏy đú phải cú kỷ luật, cú lực lượng vũ trang mạnh để bảo vệ. Vỡ vậy mà quyền lực của tướng quõn, nhõn vật độc tài quõn sự lại càng lớn, tướng quõn thực chất cũng là một Đaimiụ lớn nhất và trở thành phong quõn, dưới tướng quõn là cỏc đại danh. Những kẻ cú quyền sở hữu ruộng đất lớn là những phong quõn của phong kiến nhỏ, những phong kiến nhỏ là bồi thần của phong kiến lớn. Bậc thang đẳng cấp trờn cựng là tướng quõn, sau đú là đại danh, dưới đại danh là vừ sĩ hỡnh thành rừ nột ở Nhật Bản trong thế kỷ XIII.

Cơ sở xó hội cho chớnh quyền Kamacưra là tầng lớp "Ngự gia nhõn", tức là tầng lớp vừ sĩ thuộc dũng họ Minamụtụ. Chớnh quyền Kamacưra tạo cơ sở xó hội cho mỡnh bằng việc ưu đói, giành nhiều đặc õn cho tầng lớp này. Hầu hết cỏc chức vụ quan trọng của chớnh quyền Mạc phủ đều do tầng lớp "ngự gia nhõn" cai quản, với sự ưu đói của Mạc phủ tầng lớp “ngự gia nhõn” ngày càng lấn dần ruộng đất của quý tộc, trở thành tầng lớp cú thế lực mạnh, trỏi lại thế lực của phong kiến quan lại triều đỡnh ngày càng bị thế lực phong kiến mới, võy cỏnh của chớnh quyền Mạc phủ lấn ỏp và càng trở nờn suy yếu. Minamụtụ Yoritụmụ cũn cố gắng bằng đủ mọi cỏch lụi kộo về mỡnh càng nhiều phong kiến càng tốt, thậm chớ xuất thõn từ dũng họ Phudioara, dũng họ Taica nếu họ phục tựng chớnh quyền của ụng .

Bằng những biện phỏp trờn, Mạc phủ Kamacưra đó xõy dựng cho chớnh quyền mỡnh một cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến lớn và cơ sở về xó hội là tầng lớp vừ sĩ lệ thuộc vào dũng họ Minamụtụ để

dựng trờn hệ thống bậc thang đẳng cấp phong kiến quõn sự từ trung ương đến địa phương.

Năm 1213, khi quyền lực thực sự chuyển từ gia đỡnh Minamụtụ sang gia đỡnh Hụđiụ, gia đỡnh bờn vợ của Yoritụmụ với tư cỏch là quan nhiếp chớnh của cỏc tướng lĩnh, họ đó duy trỡ chớnh phủ quõn sự ở Kamacưra đến năm 1333.

Trong suốt thời kỳ này, người Mụng Cổ đó hai lần tấn cụng miền Bắc đảo Kiusư. Một lần vào năm 1274 và một lần vào năm 1281. Mặc dự vũ khớ kộm hơn nhưng cỏc chiến binh Nhật Bản đó giữ vững trận địa khụng cho quõn xõm lược vào sõu trong nội thành buộc quõn Mụng Cổ phải rỳt khỏi Nhật Bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trờn cơ sở kinh tế xó hội vững chắc nờn về kinh tế thời kỳ Mạc phủ Kamacưra đó cú bước phỏt triển trong cỏc trang viờn. Ngoài nụng nghiệp được ưu tiờn hàng đầu thỡ thủ cụng nghiệp, thương nghiệp cũng được chỳ trọng phỏt triển, đời sống nụng dõn trong xó hộ phong kiến ngày càng đầy đủ sung tỳc hơn. Mạc phủ Kamacưra đó đưa ra những biện phỏp phự hợp để khuyến khớch trang viờn phong kiến.

Trong mỗi trang viờn đó sản xuất đầy đủ cỏc mặt hàng để đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt của mỡnh, cú nhiều nghề được phỏt triển mạnh mẽ vỡ vậy mức thu nhập cũng tăng lờn, điều đú tạo cho chớnh quyền vững mạnh, song sự vững chắc đú chỉ tồn tại đến thế kỷ XIV

Từ đầu thế kỷ XIV lịch sử Nhật Bản trải qua một quỏ trỡnh tranh giành quyền lực mới "động lực căn bản của sự tranh giành đú là sự thốm khỏt đất đai mónh liệt của giới quõn sự địa phương, những người chịu sức ộp mạnh trong việc tăng cường sở hữu của mỡnh [7,212]

Là những quý tộc lớn, cỏc thủ lĩnh quõn sự cần nhiều đất để thưởng cụng hay chia cho con chỏu. Thờm vào đú chế độ kế thừa tài sản ở Nhật Bản

truyền thống, sau khi gia chủ qua đời, đất vẫn được chia cho cỏc con chỏu thậm chớ cả con gỏi. Cỏch chia đú làm cho phần đất mà mỗi vừ sĩ nhận được ngày càng nhỏ, khụng đủ nuụi sống gia đỡnh và thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh với chủ tướng.

Trước sự suy yếu của chớnh quyền cỏc gia tộc vừ sĩ, thậm chớ cả địa đầu (thủ hộ quản lý cỏc địa phương và người đứng đầu chịu trỏch nhiệm thu thuế trong trang viờn) đó thừa cơ tiến hành đỏnh chiếm đất của cỏc họ quý tộc khụng cú đủ lực lượng bảo vệ và những chủ đất nhỏ yếu khỏc.

Vậy sau cuộc chiến tranh Giờmpei(1185), khi chớnh quyền Mạc phủ Kamacưra đạt đến đỉnh cao của quyền lực và hiệu quả trong việc điều hành đất nước, giới quõn nhõn thành đạt đó sống sung tỳc thanh bỡnh trờn đống của cải. Họ rất tin tưởng vào sự cụng minh của chớnh quyền Mạc phủ, chỉ trong thời gian ngắn, xó hội quõn nhõn mà chớnh quyền Mạc phủ điều hành đó cú một chớnh sỏch đối xử cụng bằng. Những cụng thần như viờn quản lý cỏc thỏi ấp đều trở thành cỏc chỳa đất cú cuộc sống thuận lợi. Họ được đói ngộ thoả đỏng của chớnh quyền vỡ cụng lao của họ.

Song cảnh sống thanh bỡnh khụng được bao lõu, cuối thế kỷ XIII cuộc xõm lược của Nguyờn Mụng đó làm cho nguồn tài chớnh của Mạc phủ bị kiệt quệ, sưu cao thuế nặng trỳt lờn đầu nhõn dõn, trước hết là tầng lớp trung thành với chớnh quyền Mạc phủ để trang trải những khoản chi tiờu khổng lồ. Chớnh quyền Mạc phủ kiệt quệ khụng thể gượng lại và tới năm 1225 thỡ bắt đầu cú suy tỏn nguy cơ tan vỡ. Một xó hội mà nền tảng vững chắc dựa vào giới quõn nhõn rơi vào thế sụp đổ hoàn toàn, chớnh quyền Hụđiụ tự sỏt sau gần 120 năm thống trị đất nước. Dũng họ Asicaga được xỏc lập, một chớnh quyền mới ra đời, Mạc phủ Muromachi (1334-1573)

Một phần của tài liệu Vị trí của mạc phủ tokưgawa trong lịch sử phong kiến nhật bản (Trang 25 - 31)