Trước những chuyển biến về kinh tế, khuynh hướng “quý tộc hoỏ” đua theo lối sống xa xỉ, coi thường tập quỏn xó hội, là “căn bệnh chung” của tất cả cỏc đẳng cấp lỳc đú, Mạc phủ Tokưgawa đó phải ban hành quy định khắt khe để kiểm soỏt cuộc sống, sinh hoạt của tầng lớp bỡnh dõn nhưng xó hội Nhật Bản lỳc này tuy vẫn vận động trong khuụn khổ của một chế độ phong kiến nhưng đó chứa đựng trong lũng nú những tiền đề phỏt triển của một xó hội mới, xó hội tư bản. Trong bối cảnh đú kinh tế tiền tệ ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn, nú len lỏi vào từng tế bào của thể chế phong kiến quan liờu và thương mại hoỏ cỏc quan hệ xó hội tiền bạc và những nguồn lợi từ buụn bỏn đó khiến cho tất cả cỏc đẳng cấp phải “tạm quờn” nguồn gốc xuất thõn và địa vị của mỡnh để tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế. Mặc dự nhiều Daimio vẫn cú nhiều nguồn thu nhập lớn từ nụng nghiệp, nhưng những khoản thu nhập đú họ cũng tỏ ra khụng đủ trang trải cho nhu cầu sống hàng ngày cành tăng và thực hiện nghĩa vụ với chớnh quyền trung
thương nhõn giầu cú để được trợ giỳp về tài chớnh hoặc vay tiền và mặc nhiờn, họ ngày cành phụ thuộc vỏo thương nhõn. Để xõy dựng một chớnh quyền phong kiến tập trung và đủ sức đảm đương những cụng việc phức tạp xảy ra trong điều kiện chớnh trị mới, đẳng cấp samurai đó bị quan liờu hoỏ, khụng trực tiếp tham gia cỏc hoạt động sản xuất nữa. Họ vào sống tập trung trong cỏc thành thị, thủ phủ hành chớnh và trở thành những vừ sĩ nhõn viờn hành chớnh chuyờn nghiệp. Quỏ trỡnh tập trung đú đó làm đụng đảo thờm đội ngũ thống trị quan liờu ở Nhật Bản, tuy nhiờn quỏ trỡnh tập trung đụng đảo của đội ngũ vừ sĩ vào cỏc đụ thị cũng cho thấy sự phỏt triển của sản xuất. Khả năng kinh tế của cỏc cấp chớnh quyền trong việc chu cấp cho cỏc chư hầu của mỡnh, đồng thời cũng phản ỏnh những chuyển biến quan trọng trong thiết chế chớnh trị thời kỳ này.
Mặc dự đều gọi chung là vừ sĩ nhưng sự phõn tầng giữa cỏc bộ phận samurai rất sõu sắc. Cỏc vừ sĩ lớp dưới phải tuyệt đối tuõn lệnh vừ sĩ cấp trờn, loại vừ sĩ đẳng cấp cao mặc dự chỉ chiến một tỷ lệ nhỏ nhưng cú vai trũ cực kỳ quan trọng việc hoạch định, thực thi cỏc chớnh sỏch ở cỏc lónh địa.
Đến cuối thời kỳ Tokưgawa nguồn lực tài chớnh của Mạc phủ Tokưgawa suy yếu rừ rệt, khụng cũn đủ năng để quản lý đất nước một cỏch hữu hiệu nữa. Những khoản chu cấp cho vừ sĩ khụng thay đổi trong khi đú mức sống ngày một tăng, đú là một trong những nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh trạng bần cựng hoỏ của đẳng cấp samurai thời kỳ này. Giai cấp phong kiến thống trị bắt đầu lõm vào cảnh nghốo tỳng, phải cỳi đầu trước thế lực kinh tế mới. Như vậy họ khụng thể tồn tại trờn cơ sở nền kinh tế nụng nghiệp vốn nằm trong sự kiểm soỏt của mỡnh. Điều tự nhiờn là cỏc đẳng cấp bỡnh dõn bắt đầu thay thế đẳng cấp samurai trong việc nắm giữ quyền lực thực tế của chế độ phong kiến. Do những khú khăn về kinh tế mà tầng lớp samurai đó phải bỏn một phần khoản thu nhập để chi dựng trong cuộc sống. Đời sống xa hoa của cỏc samurai ở thành phố đó làm thay đổi phong cỏch sống vốn tằn
tiện của cỏc vừ sĩ . Ngay cả cỏc Đaimio cũng lõm vào cảnh tương tự, họ phải vay tiền của cỏc thương nhõn để chi dựng trong sinh hoạt.
Cuối thời Tokưgawa nhiều lónh chỳa đó phải thực hiện trả một nửa lương cho cỏc bề tụi của mỡnh. Tinh thần vừ sĩ đạo ở Nhật Bản coi lũng trung thành là giỏ trị cao quý nhất dưới thời kỳ phong kiến đến giai đoạn cuối này đó bị tiền tệ thương mại hoỏ cỏc quan hệ ấy, tỡnh trạng bần cựng của cỏc tõng lớp vừ sĩ là nguyờn nhõn làm rung chuyển cỏc quan hệ truyền thống trước đõy. Nhiều samurai nghốo đến mức khụng đủ ăn, khụng đủ khả năng thuờ người giỳp việc nhà đó gõy ra một tõm lý bất món trong một bộ phận khụng nhỏ trước đõy. Nhiều samurai phải nhận con của cỏc gia đỡnh thương nhõn làm con nuụi để đổi lấy một khoản tiền hoặc được vay nợ. Trờn thực tế con của một số thường dõn đó trở thành vừ sĩ cấp cao do Mạc phủ quản lý. Hệ quả là, nú đó làm giảm sự thuần khiết trong dũng mỏu của samurai.
Cựng với sự phỏt triển kinh tế thỡ cỏc lónh chỳa đó khụng cạnh tranh nổi với thương nhõn thành thị chuyờn nghiệp, cỏc thương nhõn phong kiến nghiệp dư đều phải mời cỏc chủ hóng buụn sở tại làm “đại diện thương mại” cho mỡnh. Cảnh tượng cỏc thương nhõn thị dõn mặc trang phục vừ sĩ đạo, đeo hai thanh kiếm làm việc trong cỏc sở giao dịch là một chuyện khụng phải hiếm trong thời kỳ này. Mặc dự chớnh quyền mạc phủ đó cú nhiều biện phỏp khắc phục tỡnh trạng trờn, nhưng trờn thực tế thời kỳ này phỏt triển đi lờn của nền kinh tế và quan hệ xó hội ngày càng mạnh mẽ. Việc tham gia vào đời sống kinh tế của mọt bộ phận samurai đó làm cho qỳa trỡnh phõn hoỏ đẳng cấp thờm mạnh mẽ.
Tất cả những chuyển biến đú tỏc động rất lớn đến chớnh quyền Bacuphu, nú đó phỏ vỡ dần chỗ dựa của Mạc phủ, hàng hoỏ đó lưu hành trong cả nước, phỏt triển ra ngoài trang viờn phong kiến. Vừ sĩ khụng coi trọng vị trớ của mỡnh như trước đõy. Phản chủ khụng cũn là chuyện hiếm, thậm chớ họ