Về kinh tế

Một phần của tài liệu Vị trí của mạc phủ tokưgawa trong lịch sử phong kiến nhật bản (Trang 65 - 72)

Sau khi lệnh toả quốc được thực hiện, Nhật Bản đó tập trung phỏt triển kinh tế trong nước. Để bự đắp những khoản thiếu hụt do nguồn cung cấp bờn ngoài bị hạn chế, chớnh quyền Edo đó cú nhiều cố gắng nhằm khuyến khớch năng lực sản xuất trong nước, tạo ra một mụi trường giao lưu hàng hoỏ thường xuyờn giữa cỏc vựng kinh tế, đồng thời tăng cường nhu cầu tiờu dựng của thị trường nội địa. Chớnh sự phỏt triển của thành thị, với tư cỏch là cỏc trung tõm sản xuất, tiờu thụ, thương mại, tài chớnh là nhõn tố quan trọng tạo nờn mụi trường cho nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng. Thời Edo, Nhật Bản cú tới 200 thành thị, hàng trăm cảng thị. Con số đú vừa cho thấy tốc độ đụ thị hoỏ vừa thể hiện những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế xó hội dưới tỏc động của sự phỏt triến thành thị.

Từ cuối thế kỷ XVII, ở Nhật Bản bờn cạnh cơ cấu kinh tế nụng nghiệp truyền thống đó hỡnh thành một cơ cấu kinh tế cụng - thương nghiệp mà thành thị là trung tõm với vai trũ hết sức quan trọng. Trong cỏc thành thị, đẳng cấp thương nhõn ngày càng cú vai trũ quan trọng, nắm giữ nhiều mạch mỏu kinh tế của đất nước qua quỏ trỡnh buụn bỏn, khụng ớt thương gia đó tớch luỹ được nguồn của cải lớn và trở thành một lực lượng xó hội cú thế lực. Vị thế kinh tế của họ thậm chớ cũn tỏc động đến cả việc hoạch định chớnh sỏch của chớnh quyền trung ương và nhiều lónh chỳa địa phương.

Sau một thời kỳ tạo dựng, thớch ứng với điều kiện lịch sử mới, từ nửa sau thế kỷ XVII, nhiều thành thị đó đi vào thế phỏt triển ổn định và trở thành những trung tõm sản xuất, buụn bỏn của cả một khu vực rộng lớn, như vựng Kinai cú phạm vi bao gồm 3 thành phố ễsaka, Nara, Kyụtụ và lónh thể của cỏc Han: Izumi, Kawachi, Seltsu, Yamashiro, Yamatụ, Kinai. Những thành phố và Han trờn đó trở thành một trong những khu vực phỏt triển kinh tế năng động nhất với mức độ đụ thị hoỏ thương mại cao. Đõy cũng là nơi tập trung

sản xuất ra những sản phẩm tơ lụa, thủ cụng mỹ nghệ đạt chất lượng xuất khẩu. Chỉ riờng ở thành phố đó sản xuất tới 40% số lượng hàng hoỏ thiết yếu. Tại ễsaka cũng như một số thành phố lớn, người ta cú thể mua bất kỳ loại hàng hoỏ nào mà mỡnh cần. Ngoài lỳa gạo là sản phẩm trao đổi quan trọng nhất thỡ nhiều sản vật nổi tiếng sản xuất ở cỏc địa phương như: đường được đem ở Satsuma, giấy ở Tosa, Nagano, thuốc chữa bệnh ở Tozama, rượu sake hoả hạng ở Itomi, vải lụa ở kyoto, gốm sứ ở Hizen cũng được chuyển về bỏn ở Osaka và cỏc thành phố, trong đú Osaka được coilà “thủ đụ thương mại” của Nhật Bản và là “nhà bếp của đất nước”. Đội ngũ thương nhõn ở đõy khụng những là những nhà buụn giàu cú mà cũn là những chủ nợ, những nhà đầu tư và là người kinh doanh tiền tệ cú thế lực lớn. Họ chớnh là những người định đoạt giỏ cả và cõn đối giỏ cả giữa cỏc vựng. Cú thể núi tầng lớp thương nhõn ở Osaka và cỏc thành thị trong khu vực đó đúng vai trũ tớch cực nhất định trong việc chống tệ nạn đầu cơ tớch trữ, sự phỏ giỏ và sự khỏc biệt về giỏ cả giữa cỏc Han. Sự đúng gúp của tầng lớp thương nhõn đó đem lại sự phỏt triển cõn đối về hàng hoỏ và đồng nhất về mặt giỏ cả giữa cỏc vựng khỏc nhau trờn cả nước.

Osaka cú rất nhiều loại thương nhõn, nhiều người trong số đú vốn là những nhà sản xuất kinh doanh cha truyền con nối do đú họ rất am hiểu về mặt hàng buụn bỏn của mỡnh. Osaka là nơi tập trung của những nhà buụn lớn. Nếu như năm 1679, thành phố này mới cú 58 loại thương nhõn lớn (Tonya) liờn kết trong 382 hội buụn (Nakama) khỏc nhau thỡ chỉ khoảng 30 năm sau (1711 đến 1745) đó cú 5538 hội buụn như vậy. Những người buụn cựng một chủng loại thường sống tập trung trong một khu vực nhất định. Cỏc khu định cư đú đó từng bước trở thành cỏc khu chợ chuyờn biệt. Liền cạnh với cỏc chợ thường là nơi sản xuất hàng thủ cụng như: Chạm khắc, sơn mài, dệt lụa, làm gạch gúi, dệt chiếu, xẻ đỏ, rốn, đỳc đồng…Vào thế kỷ XVII chỉ riờng Osaka đó cú tới 4000 thợ thủ cụng sinh sống. Nếu kể cả gia đỡnh của họ thỡ tỷ lệ

khoảng thời gian núi trờn Osaka ngoài vai trũ là một trung tõm thương mại quan trọng nhất Nhật Bản thỡ cũn đúng vai trũ là một cụng xưởng lớn. Theo tớnh toỏn khoảng 60 % hàng hoỏ đưa vào Osaka là nguyờn liệu thụ hay hàng hoỏ bỏn thành phẩm, trong khi đú thành phố này đó sản xuất ra được 12% chủng loại hàng hoỏ núi trờn, 88 % cũn lại là thành phẩm. Osaka đó trở thành thành phố cung cấp nhiều sản phẩm nhất cả nước, từ đõy lương thực, sợi bụng, quần ỏo, than, củi, đậu, dừa, cỏ, muối, tương, mắm, rượu sake…đó được đưa về Edo và nhiều vựng xa xụi khỏc. Osaka cũn là thị trường lỳa gạo lớn nhất Nhật Bản hầu hết cỏc lónh chỳa miền tõy Nhật Bản đều cú cơ sở buụn bỏn tạo trung tõm tiờu thụ quan trọng bậc nhất này. Từ năm 1626 cú tới 111 lónh chỳa đó cho xõy dựng kho chứa thúc và cỏc sản vật địa phương ở đõy để vừa đỏp ứng mục tiờu trao đổi, vừa cú thể làm nguồn đảm bảo với cỏc thương nhõn.[11,181-182].

Việc tập trung một khối lượng lớn hàng hoỏ vào cỏc đụ thị và nhịp độ tăng trưởng trong lưu thụng trao đổi, thực sự là mụi trường thuận lợi cho thị trường tiền tệ ra đời. Từ cỏc cơ sở ngoại hối nhỏ, cỏc ngõn hàng đó lần lượt đi vào hoạt động vào năm 1670 hệ thống ngõn hàng Osaka được thành lập với ban điều hành gồm 10 người (Junin ryogae) do một quan chức của Mạc phủ (Bugyo) tham gia điều phối. Hệ thống này đó thõu túm toàn bộ hoạt động tiền tệ ở Osaka, Edo và hầu khắp cỏc lónh địa, thành phố khỏc. Thanh toỏn tiền tệ giữa Osaka, Edo đều được thụng qua ban điều hành này. Sự tham gia của cỏc chủ ngõn hàng, thương nhõn lớn vào ban điều hành với sự phối hợp quản lý của chớnh quyền trung ương trong hệ thống ngõn hàng đầu tiờn quan trọng này đó gúp phần giữ cõn bằng thị trường tiền tệ, ổn định sản xuất tạo ra mạch mỏu lưu thụng kinh tế trờn toàn quốc. Trờn cơ sở đú cỏc chủ ngõn hàng đó sỏng tạo ra nhiều hỡnh thức thanh toỏn tiện lợi như: chứng từ thanh toỏn, hoỏ đơn trao đổi, sộc…đối với cỏc khu vực kinh tế xa trung tõm, việc chi trả được thực hiện bằng hối phiếu thụng qua những người mụi giới tiền tệ. Cú thể núi

cỏc hỡnh thức hoạt động của cỏc hệ thống ngõn hàng Nhật Bản thời Edo đó đạt trỡnh độ phỏt triển cao và thực sự đúng vai trũ thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển.

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của sản xuất thương mại việc tập trung một tỷ lệ lớn tầng lớp thống trị quan liờu và gia nhõn của họ vào cỏc thành thị đó cuốn hỳt nhiều thương nhõn, thợ thủ cụng và lao động dư thừa trong nụng thụn tỡm đến những nơi tập trung dõn cư để kiếm sống. Thành thị trở thành mảnh đất để đỏp ứng nhu cầu kiếm sống của cỏc tầng lớp đú. Ở thành thị cú đủ mọi nghề cho cỏc tầng lớp đú kiếm sống như: lập cỏc cơ sở kinh doanh, xưởng thủ cụng, nhà trọ, quỏn ăn, tạp hoỏ hay đơn giản nhất là phục vụ trong cỏc gia đỡnh Samurai, thương nhõn, chủ xưởng giầu cú. Hàng năm vào những ngày đụng thỏng giỏ hay những lỳc nụng dõn nhàn rỗi họ kộo nhau về thành thị và hàng năm thành thị cũn phải đún nhận một lượng người lớn di cư theo mựa. Ở thành thị, nguồn thu nhập từ cỏc hoạt động phi nụng nghiệp thường cao hơn sản xuất nụng nghiệp đó gúp phần làm thay đổi cuộc sống của người nụng dõn, cho nờn nhiều người nụng dõn đó khụng cũn tha thiết với nghề nụng và cuộc sống thụn quờ nữa. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn đẩy nhanh tốc độ đụ thị hoỏ ở Nhật Bản. Như vậy ở đõy 2 yếu tố: vai trũ của thành thị và tốc độ đụ thị hoỏ cú sự tỏc động tương hỗ nhau. Vai trũ của thành thị làm tăng nhanh quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, ngược lại quỏ trỡnh đụ thị hoỏ càng làm tăng vai trũ của thành thị. Theo kết quả nghiờn cứu của một số nhà xó hội học phần lớn nụng dõn di cư vào cỏc thành thị thời gian cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII là thanh niờn dưới 17 tuổi. Đõy là lực lượng lao động quan trọng cho sự phỏt triển của thành thị. Cú thể núi từ cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII Nhật bản thật sự cú chuyển biến lớn trong cơ cấu dõn số theo hướng đụ thị hoỏ. Mặc dự quỏ trỡnh biến chuyển này cú sự giỏn đoạn trong một số thời điểm lịch sử nhất định, nhưng nhỡn chung mức độ đụ thị hoỏ ngày càng cao cho tới trước cải cỏch Minh Trị. Đầu thế kỷ XIX dõn số ở một vài thành thị lớn tuy cú giảm nhưng tại cỏc khu vực phụ cận, thị trấn, vựng sản xuất thủ

Tokưgawa cú tới 16 đến 17% dõn cư sống ở thành thị. Cỏc thành thị phần lớn cú số dõn trờn 3000 người. Trong đú thành thị lớn nhất cú số dõn lờn đến 1 triệu người tức là chiếm tới 12-13% dõn số toàn quốc. Điển hỡnh nhất là Edo là trung tõm chớnh trị Nhật Bản thời đú, cú mức độ tăng trưởng và tập trung dõn số cao nhất. Năm 1624 thành phố này mới cú 150.000 dõn thỡ năm 1693 đó cú 350.000 dõn và vào năm 1720 dõn số Edo đó lờn tới hơn 1 triệu dõn, trở thành thành phố đụng dõn nhất thế giới thời cận thế. Dựa vào nền tảng của nền cụng - thương, một số thành thị Nhật Bản thời Edo đó đạt mức phỏt triển cao hơn so với nhiều thành thị lớn trờn thế giới cựng thời ở cả hai phương diện vị thế kinh tế và mức độ tập trung dõn cư (như đó so sỏnh ở chương I).

Việc tập trung một tỷ lệ dõn cư vào sống trong cỏc thành thị đó kớch thớch thỳc đẩy nhanh chế độ cung - cầu ở Nhật Bản. Với dõn số đụng, Edo mặc nhiờn trở thành trung tõm tiờu thụ lớn nhất Nhật Bản. Hàng năm chỉ riờng lỳa gạo, người ta phải trở vào thành phố 1,4 triệu koku và Edo cũn đồng thời là trung tõm kinh tế của cỏc lónh chỳa miến đụng Nhật Bản, là điểm xuất phỏt của những đầu mối giao thụng quan trọng. Thời Edo cỏc đường giao thụng chớnh đều đặt dưới sự kiểm soỏt của Dochubuygo. Trong thời gian này Nhật Bản cú 5 hệ thống cơ bản: Tokaido, Nakasendo, Oshu- Dochu, Koshu- Dochu (hay Kaido) và Nikko- Dochu, tất cả cỏc con đường này đều khởi nguồn từ Nihonbashi (cầu Nhật Bản ở Edo rồi dẫn tới cỏc vựng khỏc nhau). Như vậy phỏt triển của thành thị Nhật bản đó làm phỏt triển ngành kinh tế cụng- thương và giao thụng vận tải.

Ở Nhật bản dưới thời Tokưgawa, ngoài cỏc thành phố lớn như Osaka, Kyoto, Edo thỡ cỏc thành phố khỏc như: Nagoya, Kanazawoa, Sendai, Nagadaki… cũng là nơi tập trung dõn cư đụng đỳc.

Sự phỏt triển của thành thị mà gắn liền với nú là quỏ trỡnh đụ thị hoỏ đó tạo ra mụi trường thuận lợi nhiều ngành kinh tế phỏt triển và đạt mức tăng trưởng vượt bậc. Với vị trớ là trung tõm kinh tế, chớnh trị và văn hoỏ, thành thị

hội Nhật Bản. Mặc dự chưa cú đủ những điều kiện để cú thể trở thành những thực thể phỏt triển độc lập như cỏc thành thị Tõy Âu trung đại nhưng nhiều thành thị Nhật Bản, với vai trũ chủ đạo của kinh tế cụng - thương nghiệp đó chứa đựng những đặc điểm khỏc xa cỏc thành thị ở cỏc nước chõu Á cựng thời. Vào thời kỳ này, thành thị Nhật Bản đó trở thành nơi tập trung sức mạnh của kinh tế tiền tệ, cú thể núi đõy là một bước phỏt triển mới trong nền kinh tế Nhật Bản. Hàng loạt chủ cho vay nợ lói đó xuất hiện trong thành thị và luụn gắn kết hoạt động chặt chẽ với giới thương nhõn. Đỳng như Mỏc đó từng nhận định: “Sự phỏt triển của tư bản cho vay nặng lói gắn liền với sự phỏt triển của tư bản thương nghiệp và đặc biệt là với tư bản kinh doanh tiền tệ”[3,229]. Tuy nhiờn hoạt độngcủa tư nhõn, đặc biệt là giới thương nhõn tài chớnh ở những trung tõm kinh tế và cỏc địa phương rất đa dạng và cú mức độ phỏt triển khỏc nhau. Đến cuối thế kỷ XVIII, quy mụ cũng như hỡnh thức hoạt động kinh tế ở Nhật Bản cũn chưa thể đạt đến một sự tiến triển đồng nhất. Sự phỏt triển của kinh tế tiền tệ mà gắn liền với nú là sự trỗi dậy của cỏc thương nhõn đó khụng tỏc động được đến tất cả cỏc vựng của đất nước một cỏch tương tự nhau và cựng một thời gian…Từ giữa thời kỳ Tokưgawa trở đi, phần lớn cỏc tư bản thương mại trong cỏc thành phố lớn đó trở thành cỏc tư bản cho vay nợ lói, thỡ ở cỏc tư bản địa phương mới thấy cú những dấu hiệu của sự chuyển hoỏ trong tư bản thương mại và kinh doanh tiền tệ giản đơn.

Nếu coi sự phỏt triển của thành thị với tư cỏch là những trung tõm kinh tế quan trọng nhất, thỡ đồng thời cũng phải khẳng định rằng sự phỏt triển của nú đó tỏc động tới sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp. Mỏc đó chỉ rừ rằng lỳc đầu cỏc cụng trường thủ cụng khụng phải được hỡnh thành trờn cỏi gọi là “nghề thủ cụng thành thị” mà là “nghề phụ ở nụng thụn” vốn ớt đũi hỏi sự khộo lộo và nghệ thuật [3,142].

Nhu cầu tiờu dựng trong cỏc thành thị đó kớch thớch sản xuất nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp đạt đến trỡnh độ phỏt triển vượt bậc. Trong cỏc

cụng trường thủ cụng thu hỳt tới hàng trăm, thậm chớ hàng nghỡn lao động như khu mỏ Beshi của gia tộc Sumimoto ở shikoku. Điều đỏng chỳ ý là phần lớn cỏc cơ sở này là do cỏc chủ tư nhõn đứng ra bao thầu, quản lý sản xuất và đúng thuế cho chớnh quyền sở tại hoặc Mạc phủ. Do phải cạnh tranh lẫn nhau nờn cỏc cơ sở đú đó đầu tư chiều sõu cũng như bề rộng, nhất là cỏc cụng trường thủ cụng tập trung. Vớ dụ cụng trường khai mỏ: thợ khai thỏc đào quặng từ cỏc vỉa ngầm sõu dưới lũng đất rồi chuyển lờn mặt đất để cho một nhúm khỏc phõn loại, nghiền nhỏ. Sau đú quặng sơ chế mới được nhúm phõn cụng thứ ba chuyển đi luyện ở cỏc lũ. Tại cỏc vựng làng gốm sứ, cũng cú một nhúm chuyờn làm đất, nhúm chuyờn nặn, nhúm trỏng men,vẽ hoa văn trang trớ, nhúm nung gốm… Do được phõn cụng lao động chặt chẽ nờn tớnh chuyờn mụn và năng xuất của mỗi nhúm được nõng cao đồng thời qua đú cũng bảo vệ được bớ mật của nghề nghiệp, hạn chế sức cạnh tranh của cỏc cơ sở khỏc.

Cuối thời kỳ Tokưgawa, ngành thủ cụng nghiệp đó thu hỳt hơn 20% lực lượng lao động trờn toàn quốc, nhờ cú chuyờn mụn hoỏ và đầu tư, cải tiến kỹ thuật mà nhiều mặt hàng thủ cụng của Nhật Bản đó đạt đến trỡnh độ tinh xảo nổi tiếng thế giới như: lụa, luyện kim, sơn mài, đồ gốm sứ….Nếu như đầu thế kỷ XVII, Nhật Bản vẫn phải chủ yếu nhập khẩu tơ lụa của trung quốc, thỡ chỉ mấy thập kỷ sau đú, sau khi theo đuổi chớnh sỏch đúng cửa. Trước nhu cầu bức thiết của thị trường trong nước, nhất là nhu cầu của cỏc thành thị, ngành sản xuất tơ lụa đó đạt được sự tăng trưởng vượt bậc. Nhỡn chung đến giữa thế kỷ XVII Nhật Bản khụng phải nhập tơ lụa từ Trung Quốc nữa. Cỏc sản phẩm tự sản xuất trong nước bao gồm lụa và vải bụng đó đảm bảo được yờu cầu

Một phần của tài liệu Vị trí của mạc phủ tokưgawa trong lịch sử phong kiến nhật bản (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w