Về văn hoỏgiỏo dục, khoa học kỹ thuật

Một phần của tài liệu Vị trí của mạc phủ tokưgawa trong lịch sử phong kiến nhật bản (Trang 76 - 81)

Thời kỳ Tokưgawa do chớnh sỏch đúng cửa của Bacuphu mà quan hệ quốc tế của Nhật Bản bị hạn chế. Do đú, văn hoỏ nghệ thuật của Nhật Bản thời kỳ này cú cơ hội để phỏt triển theo phong cỏh truyền thống, đồng thời nảy sinh nhiều yếu tố văn hoỏ mới.

Ngoài trung tõm hành chớnh, chớnh trị, kinh tế, thành thị dước thời kỡ Tokưgawa cũng đúng vai trũ là trung tõm văn hoỏ giỏo dục của Nhật Bản.

Từ cuối thể kỷ XVIII trở đi ở Nhật Bản giỏo dục khụng cũn đặc quyền của một số người trong hoàng tộc và đẳng cấp vừ sĩ nữa. Nhiều trường đại học đó được lập ra cho tất cả đẳng cỏp ở cỏc vựng. Đến cuối thời kỳ Edo theo ước tớnh cú tới 11302 trường học được thiết lập ở Nhật Bản. Trong thời gian đú cú khoảng 50% nam giới và 15% nữ giới là biết đọc, biết viết [11, 211]. Trong đú phần lớn những con số đú được nờu trờn đều tập trung trong cỏc thành thị là nơi tập trung cư dõn đụng đỳc, nơi cỏc đẳng cấp thuộc tầng lớp trờn sinh sống, đặc biệt đú là nơi tập trung những tầng lớp thương nhõn giàu cú là tầng lớp vừa cú nhu cầu vừa cú điều kiện để học tập, nghiờn cứu. Từ cỏc thành thị hệ thống giỏo dục được mở rộng và ảnh hưởng đến cả nước. Học tập đó trở thành một bộ phận quan trọng trong cuộc sống thường ngày của đẳng cấp Xamurai cũng như đụng đảo thường dõn.

Về nội dung giỏo dục, từ đầu thế kỷ XVIII, tuy khổng học, văn học Trung Quốc, lịch sử, thư phỏp, luận… vẫn cũn chiếm một tỉ lệ lớn trong nội dung giảng dạy ở cỏc trường học Nhật Bản nhưng một số mụn học mới như toỏn học, thiờn văn học, y học, sinh học, địa lý, vật lý, khoa học quõn sự…

do Mạc phủ trực tiếp quản lý cũng cho giảng dạy những mụn học khoa học hiện đại này.

Việc mở rộng phạm vi giỏo dục ra cho tất cả cỏc đẳng cấp trong xó hội là cơ sở để sản sinh ra một đội ngũ những người cú tri thức cỏc học giả xuất thõn từ tầng lớp bỡnh dõn. Thực học được coi trọng ngược lại lối học tầm chương trớch cỳ đó bị đả phỏ mạnh mẽ. Ở nhiều trường, học viờn được khuyến khớch trỡnh bày quan điểm chủ thuyết của mỡnh. Đõy rừ ràng là lối học chịu ảnh hưởng của nền giỏo dục phương Tõy. Sự ảnh hưởng đú trước hết tỏc động vào hệ thống giỏo dục ở cỏc thành thị - nơi tập trung cỏc luồng trớ thức, nhất là cỏc tài liệu sỏch vở của người Hà Lan. Cơ chế giỏo dục thời kỳ Tokưgawa mặc dự khụng trỏnh khỏi những hạn chế nhất định, nhưng nú đó tạo ra một chõn trời rộng mở cho việc hỡnh thành cỏc học phỏi và cỏc học viờn cú thể phỏt huy khả năng tư duy cũng như thiờn hướng khoa học của mỡnh [17].

Sau gần một thế kỷ đúng cửa, kỳ thị với văn hoỏ phương Tõy nhưng trước những thành tựu và sức mạnh khụng thể phủ nhận của nền văn hoỏ này, Mạc phủ đó phải từng bước nới lỏng những chớnh sỏch hà khắc của mỡnh, để tiếp nhận nền văn hoỏ phương Tõy dội vào Nhật Bản. Sự thay đổi về nhận thức trờn của giới lónh đạo cao nhất nước Nhật được thể hiện trong quyết định của Yoshimune (1677-1751) vào năm 1720, cho phộp du nhập vào Nhật cỏc ấn phẩm phương Tõy trừ những tài liệu tuyờn truyền tụn giỏo. Năm 1740 chớnh quyền Edo lại đồng ý cho giảng dạy một số mụn học về khoa học và kỹ thuật hiện đại trong một nhúm trường ở thành phố thuộc quyền kiểm soỏt của Mạc phủ. Sau chuyến “viếng thăm” năm 1853 của đề đốc Hoa Kỳ Matthew C.perry (1794-1858), Mạc phủ càng hiểu rừ hơn về sức mạnh của phương Tõy, sự lạc hậu của Nhật Bản và đó cho tổ chức lại chương trỡnh giảng dạy ở trung tõm khổng học hàng đầu Shoheiko, đồng thời chớnh quyền Edo cũng tỡm mọi cỏch để nhanh chúng tiếp xỳc với văn minh phương Tõy đào tạo những người hiểu biết về ngụn ngữ, khoa học chõu Âu ngừ hầu cú thể ứng phú với sự biến chuyển mau lẹ của tỡnh hỡnh thế giới.

Từ trong cỏc thành thị nhất là ở Edo đó ra đời cỏc trung tõm nghiờn cứu về phương Tõy như Bansho Shirabensho (phiờn thư điều sở) Yosho shisabensho (dương thư điều sở) Kaiseissho (khai thành sở). Sự xuất hiện cỏc trung tõm đú là kết quả của một quỏ trỡnh chuyển biến sõu sắc trong nhận thức của giới lónh đạo Nhật Bản đối với văn hoỏ, khoa học phương Tõy. Cỏc trung tõm đú đó cuốn hỳt rất nhiều học giả trẻ tuổi xuất sắc trờn cả nước. Trong bối cảnh lịch sử đú cỏc khuynh hướng tư tưởng và học thuật phương Tõy như thỏi quốc học Hà Lan học… càng cú thờm điều kiện để phỏt triển. Khụng ớt tỏc phẩm của cỏc nhà nghiờn cứu Nhật Bản viết về khoa học phương Tõy đó được hoàn thành. Trong nhiều cụng trỡnh xuất bản, cuốn “luận giải về thuyết vũ trụ của Copernie” của Shiba đó tỏc động mạnh đến thế giới quan của người Nhật. Xuất phỏt từ nhu cầu phũng thủ đất nước và ý thức về sức mạnh của khoa học thực nghiệm chỉ trong một thời gian ngắn, người Nhật đó vươn lờn và giành được nhiều thành tựu lớn trong cỏc lĩnh vực luyện kim, chế tạo vũ khớ, hàng hải…năm 1853-1856, chỉ sau 3 năm đó xõy dựng được lũ cao đầu tiờn theo kiểu phương Tõy, và cỏc nhà kỹ thuật ở thành phố Hansaga đó đỳc thành cụng khẩu đại bỏc theo kiểu Hà Lan. Năm 1855, một mụ hỡnh xe lửa đầu tiờn của Tanaka Hisashighe cũng đó được hoàn thành tại lónh địa này.

Trong giai đoạn này, trong tụn giỏo núi chung và phật giỏo Nhật Bản núi riờng, những trào lưu mới cú ý nghĩa tiến bộ đó cú những tỏc động mạnh mẽ đối với phật tử của phật giỏo hiện hữu tại Nhật Bản, mà trước hết đó ảnh hưởng mạnh mẽ tới cỏc phật tử thuộc tầng lớp samurai sống trong cỏc thành thị, tầng lớp trị dõn và tầng lớp nụng dõn sống ở vựng phụ cận.

Trong phật giỏo đó xuất hiện một số khỏi niệm và triết lý mới, như là sự hỡnh thành khỏi niệm Nirvama. Đối với cỏc tớn đồ bỡnh thường thỡ Nirvama là thiờn đàng, nơi người ta hưởng hạnh phỳc sau khi chết. Cũn vụ số õm phủ chẳng kộm gỡ cỏc tầng địa ngục của Đante thỡ trở thành những sa mạc dành cho những kẻ độc ỏc. Trước đõy, viện lẽ rằng trong thời kỳ suy thoỏi của mỗi

bằng chớnh sức lực của mỡnh thỡ giờ đõy trong phật giỏo lại cho rằng sự giải thoỏt lại cú thể thực hiện được nhờ sự can thiệp của một vị thần cao nhất trong số cỏc vị ỏ thần. Người ta nhấn mạnh vào niềm tin chứ khụng phải sự giỏc ngộ cú thụng qua sự giỏo huấn triết lý cú tớnh chất lóng mạn, hay thụng qua việc tụng niệm tờn đức phật để bày tỏ đức tin.

Sự ra đời phỏt triển khỏi niệm mới thể hiện sự nhập thế của phật giỏo ở Nhật Bản, nú hoàn toàn khỏc với quan niệm và khỏi niệm trước đõy thường nhấn mạnh vào những khỏi niệm siờu hỡnh của thần học. Để tạo ra sự gần gũi giữa hàng ngàn giỏo sĩ với phật tử và sự bỡnh đẳng giữa mọi người trước phật, thời kỳ này cỏc nhà sư được phộp lấy vợ. Một số kinh phật giỏo bằng tiếng Trung Hoa cổ rất khú hiểu được dịch sang tiếng Nhật Bản.

Quỏ trỡnh thức tỉnh dõn tộc đó tạo đà cho Nhật Bản vươn lờn mạnh mẽ bắt kịp với bước chuyển biến của thời đại. Những thành tựu mới về văn hoỏ- giỏo dục-tư tưởng với tư cỏch là sản phẩm lịch sử của thời kỳ này đó thực sự trở thành những lực lượng vật chất thiết yếu gúp phần đưa cuộc cải cỏch tư sản Nhật Bản sau này đến thành cụng.

Văn hoỏ thành thị, phần lớn chịu sự chi phối của tầng lớp thương nhõn, những ngưũi cú điều kiện thời gian và tiền bạc tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ. Một số Xamurai thất thế cũng bắt đầu tham gia cỏc hoạt động văn hoỏ thành thị. Họ tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ giải trớ để vượt qua những ỏp chế xó hội và tạm thời quờn đi những khú khăn trong gia đỡnh mà họ phải gỏnh chịu. Mặc dự phần tiết kiệm được coi là giỏ trị đạo đức cao nhất của tầng lớp Xamurai trong thời kỳ này, nhưng cỏc vừ sĩ vẫn ưa thớch những vườn cảnh (vườn zen), chậu cảnh (bon sai), trà đạo, hội hoạ và thơ Haiku, tuồng Nok thể hiện sõu sắc tư tưởng hoà bỡnh vào thiờn nhiờn, đơn giản, mộc mạc tiết kiệm và hoài cổ. Tuy nhiờn nhạc kịch (kabuki), kịch rối (Bunsaku), truyện (tiểu thuyết) diễn tả hiện thực cuộc sống sống động, và mụ tả những sinh hoạt phúng tỳng của thị dõn thành thị vẫn là những đề tài mà tầng lớp Xamurai quan tõm. Hỡnh ảnh những buổi diễn kịch, xem hỏt trong khuụn viờn vườn

cảnh của cỏc thương gia giầu cú vẫn là một nột đặc trưng trong sinh hoạt văn hoỏ của thành thị. Ngoài sự sinh hoạt phúng tỳng của cỏc Geisha, thỡ sự quan tõm tới tụn giỏo và triết học, đó làm đậm nột tớnh chất trở về những giỏ trị văn hoỏ cội nguồn, với thiờn nhiờn Nhật Bản. Văn hoỏ tinh thần của người nhật thường thể hiện cỏi tõm linh sõu lắng của người Nhật trong cừi vũ trụ bao la. Trong giai đoạn này nhiều tỏc phẩm nghệ thuật tạo hỡnh mang ý nghĩa tụn giỏo như: đền đài, thỏp miếu đó ra đời làm đẹp thờm phong cảnh của cỏc thành thị. Trong cỏc thành thị, tầng lớp thượng lưu cú điều kiện vật chất và tri thức đó thực sự làm biến đổi về chất. Tạo ra sự đa dạng cỏc sinh hoạt văn hoỏ của thành thị. Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc trong đụ thị nhất là cỏc ngụi chựa phật giỏo đó cú những thành cụng lớn lao về kiến trỳc. Dưới mỏi chựa là cỏc pho tượng đồng hoặc tượng gỗ rất đẹp hàm chứa trớ tuệ sõu xa, những bức hoạ tụn giỏo tuyệt hảo và nhiều cụng trỡnh kiến trỳc hoàn mỹ cho ta thấy sự phỏt triển rất sớm của sự phối cảnh hài hoà giữa khiếu thẩm mỹ và sự khộo tay tuyệt vời, sự phối cảnh ấy đó thành một đặc trưng của nước Nhật [4,32-33].

Một đặc điểm nổi bật của văn hoỏ tinh thần trong cỏc thành thị thời Tokưgawa đú là sự phỏt triển hài hoà giữa sự kiềm chế và hưởng thụ, giữa dung tục và cao thượng. Sở dĩ cú hiện tượng đú là do cỏc thành thị Nhật Bản tồn tại hai tầng lớp thị dõn tiờu biểu là thương nhõn và tầng lớp samurai. Trong đú tầng lớp thương nhõn luụn cú nhu cầu và điều kiện để hưởng thụ cỏc trũ giải trớ cho nờn trong cỏc thành thị cảnh sinh hoạt phúng tỳng của cỏc thị dõn khụng cũn là vấn đề hiếm thấy nữa. Trong khi đú đẳng cấp samuarai mặc dầu khụng tham gia vào nhiều sinh hoạt văn hoỏ như cỏc thương nhõn, bởi vỡ bổn phận và trỏch nhiệm khụng cho phộp họ tham dự vào bất cứ một niềm vui trần tục nào, nhưng tư tưởng, tinh thần vừ sĩ đạo của họ lại cú ảnh hưởng rất lớn đến đời sống văn hoỏ của thành thị. Cú thể núi sự giỏo dục chặt chẽ của Khổng giỏo đó tạo nờn những hỡnh tượng cao quý, linh hoạt và trầm mặc, anh hựng của người vừ sĩ và hỡnh ảnh sinh hoạt của họ đó làm cho nhiều

Một phần của tài liệu Vị trí của mạc phủ tokưgawa trong lịch sử phong kiến nhật bản (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w