DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜ

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội” docx (Trang 46 - 51)

PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

1.1. Dự bỏo về thị trường dệt may thế giới.

Tổng giỏ trị nhập khẩu của hàng dệt may thế giới năm 2003 là 542 tỉ USD và năm 2004 ước đạt 560 tỉ USD. Trờn thế giới cú bốn khu vực thị trường phỏt triển vẫn cũn ỏp dụng chế độ hạn ngạch nhập khẩu là Mỹ, EU, Canada và Nauy chiếm tỷ trọng 63% trong tổng số núi trờn theo Hiệp định hàng dệt may ký trong 10 năm kể từ năm 1994. Như vậy năm 2004 là năm hết hiệu lực thực thi Hiệp định. Cỏc nước trờn đang từng bước dỡ bỏ hàng rào thuế quan và chế độ hạn ngạch để tạo điều kiện cho xuất khẩu dệt may thế giới. Theo nhận định của Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) trong bỏo cỏo đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của một số nước xuất khẩu hàng dệt may tại thị trường Hoa Kỳ thỡ mụ hỡnh sản xuất và thương mại hàng dệt may toàn cầu sẽ cú những thay đổi căn bản sau khi Hiệp định Vũng Uruguay về Dệt May (ATC) hết hiệu lực vào ngày 1 thỏng 1 năm 2005.

Theo bỏo cỏo này, Trung quốc sẽ được lựa chọn là nguồn cung ứng số một của hầu hết cỏc nhà nhập khẩu Hoa kỳ bởi bởi vỡ nước này cú khả năng sản xuất hầu như tất cả cỏc loại sản phẩm dệt may ở mọi cấp độ chất lượng với giỏ cạnh tranh. Tuy nhiờn, mức độ tăng trưởng hàng dệt may của Trung Quốc sau khi ATC hết hiệu lực sẽ bị hạn chế một phần do Hoa Kỳ và cỏc nước nhập khẩu khỏc được phộp sử dụng cỏc điều khoản tự vệ trong lĩnh vực dệt may được quy định tại nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Trung Quốc.

Để giảm rủi ro cú thể xảy ra do mua từ một nước duy nhất, cỏc nhà nhập khẩu Hoa Kỳ cũng cú kế hoạch mở rộng quan hệ thương mại với những nước cú giỏ thấp khỏc, đặc biệt là với Ấn Độ, nước cũng cú khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm dệt may với giỏ cả cạnh tranh và cú nguồn lao động lành nghề giỏ tương đối thấp.

Về lõu dài, xuất khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ cú thể bị ảnh hưởng do tăng trưởng mạnh kinh tế ở những nước này sẽ dẫn đến tăng trưởng nhu cầu nội địa về dệt may cũng như tăng giỏ nhõn cụng và tiền vốn. Một vài nước xuất khẩu cú giỏ thành thấp khỏc ở Nam Á như Băngladesh hoặc Pakistan cú thể nổi lờn thành những nhà cung cấp chớnh đối với một số mặt hàng như cỏc loại ỏo dệt kim đơn giản sản xuất hàng loạt và ỏo sơ mi vải bụng (Băngladesh) hoặc quần ỏo vải bụng nam (Pakistan).

Một số cụng ty cho biết họ cũng sẽ cõn nhắc lựa chọn cỏc nước được hưởng lợi từ Luật Phục hồi Kinh tế Khu vực Lũng chảo Caribờ, đặc biệt là cỏc nước trong khu vực Trung Mỹ là một nguồn cung cấp chớnh nếu hiệp định tự do thương mại giữa Hoa kỳ và Trung Mỹ hoặc hiệp định tự do thương mại toàn Chõu Mỹ đang đàm phỏn cho phộp sử dụng vải cú xuất xứ khu vực (vớ dụ như Mexico) hoặc vải từ nước thứ ba (vớ dụ như từ Chõu Á).

Trong số cỏc nước thành viờn Hiệp hội cỏc Quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), chỉ cú Việt Nam và ở chừng mực thấp hơn là Inđụnờsia được coi là cú khả năng cạnh tranh với Trung Quốc và ấn Độ. Tuy nhiờn mặc dầu cả hai nước đều cú nguồn lao động giỏ rẻ dồi dào, Việt Nam sẽ khụng được loại bỏ hạn ngạch cho đến khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO, trong khi đú Inđụnờsia bị coi là cú đụi chỳt rủi ro do khụng ổn định về chớnh trị xó hội.

Cũn với thị trường EU thỡ từ ngày 1 thỏng 1 năm 2005 hạn ngạch dệt may bị xoỏ bỏ, cỏc nước được tự do cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này. Đõy vừa là niềm vui vừa là nỗi lo của cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may tại Việt Nam bởi trước đõy hàng của cỏc nước xuất sang EU

chỉ theo một lượng nhất định. Cũn bõy giờ cỏc nước được tự do cạnh tranh nước nào cú sản phẩm giỏ rẻ hơn, mẫu mó đa dạng hơn, chất lượng tốt hơn, chủng loại mặt hàng phong phỳ hơn sẽ cú khả năng chiếm lĩnh thị trường cao hơn. Cỏc doanh nghiệp dệt may của Việt Nam khú lũng cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp của Trung Quốc bởi chi phớ nhõn cụng của Việt Nam vẫn cao hơn của Trung Quốc, bờn cạnh đú mẫu mó sản phẩm mà Trung Quốc đưa ra phong phỳ và đa dạng hơn. Trong khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam lại yếu trong khõu thiết kế mẫu mốt và trước đõy thường làm theo mẫu mà khỏch hàng yờu cầu cho nờn cỏc doanh nghiệp này sẽ gặp khụng ớt khú khăn khi cạnh tranh để xuất khẩu vào thị trường EU nhất là với đối thủ mạnh như Trung Quốc.

Khi dỡ bỏ hạn ngạch để hạn chế phần nào hàng dệt may nhập khẩu từ cỏc nước phỏt triển thị trường EU sẽ tăng cường hơn cỏc hàng rào phi thuế quan như: yờu cầu về nhón mỏc và nhón sinh thỏi, yờu cầu về chống bỏn phỏ giỏ. Ngoài ra do số lượng nguồn hàng được cung cấp tự do hoỏ nờn cỏc nhà nhập khẩu sẽ cú nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn nhà cung cấp. Do vậy giỏ cạnh tranh, chất lượng ổn định và đặc biệt là khả năng đỏp ứng thời gian giao hàng nhanh sẽ là yếu tố quyết định thắng lợi của nhà xuất khẩu. Cỏc nhà xuất khẩu trước đõy chỉ xuất khẩu nhờ lợi thế cú hạn ngạch sẽ mất thị trường nếu khụng cải tiến nhanh chúng được theo yờu cầu mới của thị trường. Như vậy thị trường hàng dệt may thế giới chắc chắn sẽ cú sự biến đổi phõn chia lại từ ngày 1 thỏng 1 năm 2005.

Do Việt Nam chưa phải là thành viờn của WTO nờn hàng Dệt may đang chịu bất lợi so với nước xuất khẩu là thành viờn của WTO như:

+ Cũn bị hạn chế hạn ngạch theo cỏc Hiệp định song phương.

+ Cũn phải chịu thuế nhập khẩu cao hơn ở nhiều thị trường quan trọng. + Những thuận lợi của cỏc nước WTO sau năm 2004 trong việc xuất khẩu sẽ càng làm cho những bất lợi của Việt Nam thờm lớn.

1.2. Định hướng phỏt triển của ngành Dệt May.

Trước hết cỏc doanh nghiệp trong ngành phải nhận thức được rằng hội nhập kinh tế là một xu thế khỏch quan, khụng hội nhập thỡ khụng thể phỏt triển được. Vỡ vậy mỗi doanh nghiệp cần phải tỡm cỏch vươn lờn để tồn tại và phỏt triển.

Thứ hai, bảo hộ của nhà nước chỉ trong một thời hạn nhất định và trong một thời gian cố định (theo cỏc hiệp định đó ký kết). Do đú, doanh nghiệp được bảo hộ phải cú chương trỡnh, biện phỏp cụ thể để nõng cao năng lực cạnh tranh, đứng vững được khi chấm xứt bảo hộ theo cam kết quốc tế.

Thứ ba, mục tiờu tiến tới của đỏt nước là phải trở thành một quốc gia cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ vào năm 2020. Vỡ vậy phải rà soỏt, dựa trờn việc phõn tớch lợi thế so sỏnh, năng lực cạnh tranh của ngành, thậm chớ của từng chủng loại sản phẩm để đưa vào cỏc kế hoạch phỏt triển trung và dài hạn.

Ngành dệt may của chỳng ta với những đặc điểm nờu trờn cần đặt ra lộ trỡnh để chuyển mỡnh bắt kịp với những thay đổi của thị trường trong nước và quốc tế. Bởi lẽ:

Ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động nhất. Năm 2003 sử dụng 2,6 triệu lao động, dự đoỏn năm 2005 sẽ là 3.3 triệu lao động và đến năm 2010 sẽ là 4.5 triệu lao động.

Là ngành cụng nghiệp mang lại kim ngạch xuất khẩu cao nhất chỉ đứng sau dầu thụ. Năm 2003 đạt 3.6 tỷ USD, dự đoỏn năm 2005 đạt từ 4,5 đến 5 tỷ USD và đến năm 2010 đạt từ 6 đến 7 tỷ USD.

Thế nhưng sức ộp của thị trường quốc tế lờn ngành may mặc xuất khẩu cũng khụng phải là nhỏ:

- Cuối năm 2003 Mỹ đó cụng bố hạn ngạch đối với một số nước xuất khẩu hàng dệt may.

- Bắt đầu từ năm 2005 thị trường EU bói bỏ hạn ngạch dệt may cho cỏc nước WTO.

- Năm 2006 xoỏ bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu.

Để tạo điều kiện cho ngành dệt may phỏt triển chỳng ta cần phải tạo nguyờn liệu tại chỗ. Nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ sản phẩm bởi sản xuất của ngành dệt may nước ta cũn thiếu tập trung, manh mỳn do vậy rất khú đưa ra sản phẩm cú chất lượng. Hơn thế về chủng loại hàng hoỏ cũn nghốo nàn, giỏ trị gia cụng thấp nờn khú tạo ra sự khỏc biệt đối với khỏch hàng trong nước và quốc tế. Do vậy vấn đề nõng cao chất lượng và đa dạng húa là vấn đề mang tớnh quyết định đối với mọi doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề tồn tại cần phải xõy dựng và ỏp dụng cỏc hệ thống tiờu chuẩn nghiờm ngặt trong sản xuất và trong quản lý như hệ thống ISO 9000, ISO 14000, SA8000, SWAP, OHSAS. Ngoài ra cỏc doanh nghiệp cũng cần ỏp dụng thương mại điện tử trong việc kinh doanh hàng ngày như: ỏp dụng cỏc phần mềm trong thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất và thực hiện cỏc giao dịch thương mại vừa để tiết kiệm thời gian và vừa để bắt kịp với sự phỏt triển của thế giới. Bờn cạnh đú cỏc doanh nghiệp phải đẩy mạnh đẩy mạnh nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm, nhúm sản phẩm.

Coi trọng phỏt triển chiều rộng đi đụi với phỏt triển chiều sõu: cỏc doanh nghiệp cần nhận thức rằng cú đầu tư mới tạo ra nhiều cơ hội hơn trong kinh doanh. Thế nhưng đầu tư như thế nào cho đỳng hướng và hiệu quả là những vấn đề đỏng quan tõm. Một doanh nghiệp vừa phải đầu tư mở rộng sản xuất vừa phải đầu tư cho tương lai (chiều sõu). Mặt khỏc cũn thể hiện khả năng và tớnh chớnh xỏc của dự bỏo và nhận định cỏc vấn đề của ban lónh đạo. Thụng qua đú họ cú thể đưa ra cỏc quyết định đỳng đắn, kịp thời phự hợp với khả năng của doanh nghiệp.

Đầu tư phỏt triển tương ứng với thị trường ở đõy doanh nghiệp cần chỳ ý hai vấn đề: thứ nhất là đầu tư phỏt triển tương ứng với cỏc thị trường. Đối với thị trường nhiều tiềm năngđũi hỏi nhu cầu phỏt triển nhanh và nõng cao. Mặt khỏc

nếu thị trường đú mở cửa và cú nhiều điều kiện thuận lợi thỡ doanh nghiệp nờn đầu tư. Đú là cỏch đầu tư đỳng hướng giỳp doanh nghiệp cú thể tồn tại và phỏt triển tăng khả năng cạnh tranh. Thứ hai là đầu tư phỏt triển theo xu hướng của thị trường. điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải nhận biết và cú khả năng phõn tớch xu hướng thị trường đõu là sản phẩm đang lờn, đõu là sản phẩm đang cú chiều hướng bóo hoà và đi xuống. Điều này cú nghĩa là doanh nghiệp phải xõy dựng cho mỡnh chiến lược phỏt triển phự hợp. Ngoài ra cỏc doanh nghiệp cũng cần coi trọng việc xõy dựng và đăng ký nhón mỏc, thương hiệu sản phẩm. Coi trọng việc quảng bỏ tờn, nhón hiệu truyền thống của cụng ty khụng những

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội” docx (Trang 46 - 51)