MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 4.1 Chớnh sỏch về thuế.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội” docx (Trang 64 - 69)

4.1. Chớnh sỏch về thuế.

Nhà nước nờn giảm hơn nữa thuế suất nhập khẩu bỡnh quõn và mức thuế này cần tiếp tục giảm trong thời gian tới cho phự hợp với tiến trỡnh hội nhập AFTA. Vỡ vậy trước mắt nờn chọn một số mặt hàng canh tranh tốt để giảm thuế suất với những mặt hàng cũn gặp khú khăn và những lĩnh vực cần khuyến khớch thỡ nờn giữ mức độ bảo hộ cao hơn trong một thời gian nhất định tạo đà phỏt triển sau này. Tuy vậy mức độ bảo hộ chỉ nờn hạn chế trong một thời gian và cú thể hỗ trợ thờm bằng việc miễn hoặc giảm thuế VAT đối với cỏc sản phẩm đầu vào phục vụ xuất khẩu và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Khụng nờn đỏnh thuế luỹ tiến đối với thu nhập của cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc lĩnh vực cần khuyến khớch. Ngoài ra phần lợi nhuận tỏi đầu tư cho sản xuất cần được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chớnh sỏch thuế VAT cần được xem xột cải tiến cho phự hợp cả về thuế suất và cụng tỏc quản lý. Nhiều doanh nghiệp cho rằng mức thuế VAT hiện nay

ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp dệt may vẫn cao nờn hạ xuống 5%. Ngoài ra cụng tỏc hoàn thuế tiến hàng chậm chạp gõy khú khăn cho doanh nghiệp cần được khắc phục.

Nhằm khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sử dụng nguyờn phụ liệu trong nước để làm hàng xuất khẩu Nhà nước cần cho phỏp cỏc doanh nghiệp sản xuất vải và phụ liệu được hưởng thuế suất như đối với hàng xuất khẩu khi bỏn sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp dệt hiện tại cũn thấp do nhập khẩu là chớnh trong khi tiờu thụ nội địa chiếm trờn 70% và chịu VAT 10%. Đề nghị Nhà nước giảm thuế VAT cho cỏc sản phẩm sợi, dệt xuống cũn 5%.

4.2. Chớnh sỏch phỏt triển vựng nguyờn liệu cho ngành Dệt May.

Thiếu cơ sở nguyờn liệu trong nước đỏp ứng được đũi hỏi cả về số lượng và chất lượng, chi phớ là một trong những nguyờn nhõn cơ bản làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành Dệt May thấp kộm. Về mặt chiến lược dài hạn, xõy dựng và phỏt triển cơ sở nguyờn liệu trong nước được coi là một trong những vấn đề cấp thiết cần giải quyết. Sản phẩm của cụng nghiệp dệt được dựng làm nguyờn liệu chớnh cho cụng nghiệp may. Hiện nay sản phẩm cụng nghiệp dệt trong nước lại khụng đảm bảo được yờu cầu về chất lượng cho cụng nghiệp may hàng xuất khẩu cho nờn phần lớn nguyờn liệu phải nhập khẩu diều đú dẫn đến giỏ thành sản phẩm bị đội lờn gõy khú khăn trong tiờu thụ. Bởi vậy giải quyết nguyờn liệu cho cụng nghiệp may nghĩa là phải đảm bảo nguyờn liệu cho cụng nghiệp dệt.

Việt Nam cú những khả năng nhất định để đảm bảo nguyờn liệu cho cụng nghiệp dệt. Đú là điều kiện tự nhiờn ở một số vựng cho phộp phỏt triển trồng bụng và trồng dõu nuụi tằm, trong tương lai gần thỡ khi cụng nghiệp hoỏ dầu phỏt triển cũng sẽ tạo nền tảng để phỏt triển sợi hoỏ học. Hiện nay sản xuất bụng trong nước mới chỉ đỏp ứng khoảng 11% nhu cầu bụng cho kộo sợi. Hơn nữa

chất lượng bụng cũn thấp thường phải pha trộn với bụng nhập khẩu từ nhiều nguồn khỏc nhau.

Việc sản xuất nguyờn phụ liệu cho cụng nghiệp may được coi là nhiệm vụ cấp thiết và cú khả năng giải quyết sớm. Tuy nhiờn chỳng ta cần quan tõm đến những vấn đề chủ yếu sau:

+ Nhanh chúng đổi mới cụng nghệ của cụng nghiệp dệt bảo đảm sản xuất sản phẩm đỏp ứng được yờu cầu của cụng nghiệp may trong nước cũng như xuất khẩu.

+ Cõn nhắc giữa đầu tư xõy dựng cơ sở sản xuất tập trung và tổ chức sản xuất phõn tỏn ở từng doanh nghiệp riờng lẻ.

KT LUN

Trong chiến lược phỏt triển kinh tế, ngành may mặc đó được đỏnh giỏ là nhõn tố cú ưu thế hợp thời cơ, tạo thế mạnh cho việc thỳc đẩy sự phỏt triển nền kinh tế cả về quy mụ và chất lượng.

Trải qua hơn 20 năm xõy dựng và trưởng thành Cụng ty Dệt May Hà Nội đó khụng ngừng vươn lờn lớn mạnh cả về quy mụ và chất lượng. Sản phẩm của cụng ty ngày càng phog phỳ về chủng loại, đa sạng về kiểu mẫu. Mặc dự vậy do những hạn chế về cụng nghệ, nhõn lực, nguyờn phụ liệu... đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến khả năng cạnh tranh và khả năng tiờu thụ sản phẩm của cụng ty trờn thị trường đặc biệt là thị trường xuất khẩu.

Ngày nay mụi trường kinh doanh ngày càng mở rộng nền kinh tế thế gới đang trong quỏ trỡnh hội nhập toàn cầu hoỏ điều này khiến cụng ty đứng trước những khú khăn lớn trong việc tiờu thụ sản phẩm khi phải cạnh tranh với những đối thủ mạnh ở trong và ngoài nước. Do vậy để thỳc đẩy tiờu thụ sản phẩm sụng ty cần ỏp dụng cỏc biện phỏp một cỏch đồng bộ, đặc biệt là với thị trường xuất khẩu giải phỏp quản trị chất lượng sản phẩm cần phải được thực hiện một cỏch chặt chẽ tạo uy tớn với bạn hàng để cú thể giữ vững được thị trường đang cú và xõm nhập vào những thị trường đầy tiềm năng như Mỹ sõu hơn nữa. Dự nỗ lực của cụng ty là rất lớn nhưng nếu khụng được sự giỳp đỡ của nhà nước thỡ hiệu quả mang lại sẽ khụng cao.

Trong điều kiện cú hạn, chuyờn đề này mới chỉ phõn tớch được phần nào tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty Dệt May Hà Nội trong thời gian qua, từ đú đưa ra một vài giải phỏp và kiến nghị với cụng ty. Với kinh nghiệm thực tế cong hạn chế em hi vọng cỏc giải phỏp này dự khụng nhiều song cú thể cú ớch cho cụng ty trong việc lập kế hoạch và chiến lược của cụng ty trong thời gian tới.

Cuối cựng một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn Cụ giỏo hướng dẫn – Ths Trần Thị Thạch Liờn cựng cỏc cụ chỳ, anh chị trong Cụng ty Dệt May Hà Nội đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành chuyờn đề này./.

TÀI LIU THAM KHO

1. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu, bỏo cỏo tài chớnh, kết quả kinh doanh của Cụng ty Dệt May Hà Nội từ năm 2002 đến năm 2004.

2. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh nhõn lực, cụng nghệ của Cụng ty Dệt May Hà Nội.

3. Kế hoạch phỏt triển kinh doanh giai đoạn 2000 – 2010 của Cụng ty Dệt May Hà Nội.

4. Tài liệu “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Liờn minh Chõu Âu” của Bộ Thương mại – Vụ Chõu Âu.

5. Tài liệu “Xuất khẩu sang Hoa kỳ những điều cần biết” của Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ.

6. Bài “Sụi động thị trường dệt may” , tỏc giả Phương Bỡnh – bỏo Nhõn Dõn số ngày 19/2/2005.

7. Bài “Toàn cầu hoỏ kinh tế – cỏch tiếp cận, cơ hội và thỏch thức”, tỏc giả Trương Đỡnh Tuyển – bỏo Nhõn Dõn số ngày 17/1/2005

8. Giỏo trỡnh Marketing – PGS. TS Trần Minh Đạo, NXB Thống kờ.

9. Giỏo trỡnh Quản trị chất lượng – GS. TS Nguyễn Đỡnh Phan, NXB Giỏo dục. 10. Giỏo trỡnh Quản trị nhõn lực - PGS. TS Phạm Đức Thành, NXB Thống kờ. 11. Thương hiệu và nhà quản lý – Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung, NXB Chớnh trị Quốc Gia.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội” docx (Trang 64 - 69)