4. Kết quả thực tập theo đề tà
1.2.6.2 Trả cơng lao động
Trƣớc đây tiền lƣơng đƣợc coi là giá cả sức lao động trong nền kinh tế thị trƣờng. Giờ đây, với việc áp dụng quản trị nguồn nhân lực vào trong các doanh nghiệp, tiền lƣơng khơng chỉ đơn thuần là sức lao động nữa. Quan hệ giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động cĩ những thay đổi căn bản. Liệu rằng với việc áp dụng quản trị nguồn nhân lực vào trong các doanh nghiệp, quan hệ này cĩ thể chuyển biến từ hình thức bĩc lột, mua bán hàng hố sang hình thức quan hệ hợp tác song phƣơng, đơi bên cùng cĩ lợi hay khơng và bản chất tiền lƣơng là gì, hiện vẫn cịn là những vấn đề địi hỏi phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu và phát triển.
Tiền lương tối thiểu: Mức lƣơng tối thiểu là một định chế quan trọng bậc nhất của Luật Lao động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động, nhất là trong nền kinh tế thị trƣờng và trong điều kiện cung sức lao động lớn hơn cầu. Tiền lƣơng tối thiểu cần bảo đảm nhu cầu tối thiểu về sinh học và xã hội học của ngƣời lao động. Mức lƣơng tối thiểu đƣợc ấn định là bắt buộc đối với những ngƣời sử dụng lao động.
Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế:
Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động dƣới hình thức tiền tệ là tiền lƣơng danh nghĩa. Cùng một số tiền nhƣ nhau sẽ mua đƣợc khối lƣợng hàng hĩa dịch vụ khác nhau ở các vùng khác nhau hoặc trong cùng một vùng nhƣng ở các thời điểm khác nhau, vì giá cả hàng hĩa và dịch vụ thay đổi. Do đĩ, khái niệm tiền lƣơng thực tế đƣợc sử dụng để xác định số lƣợng hàng hĩa, tiêu dùng và dịch vụ mà ngƣời lao động cĩ đƣợc thơng qua tiền lƣơng danh nghĩa. Tiền lƣơng thực tế phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản:
- Số lƣợng tiền lƣơng danh nghĩa. - Chỉ số giá cả hàng hĩa dịch vụ.
Mối quan hệ giữa tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế thể hiện theo cơng thức:
Wm Trong đĩ: - WR: tiền lƣơng thực tế. WR = - Wm: tiền lƣơng danh nghĩa.
CPI - CPI: chỉ số giá cả hàng hĩa tiêu dùng và dịch vụ.
Muốn cho thu nhập của ngƣời lao động tăng lên thì chỉ số lƣơng danh nghĩa phải tăng nhanh hơn chỉ số hàng hĩa tiêu dùng và dịch vụ.
b) Cơ cấu tiền lương trong doanh nghiệp
Cơ cấu tiền lƣơng trong doanh nghiệp bao gồm thù lao vật chất và thù lao phi vật chất. Thù lao vật chất bao gồm: lƣơng căn bản, phụ cấp, thƣởng và phúc lợi. Thù lao phi vật chất bao gồm: cơ hội thăng tiến, cơng việc thú vị và mơi trƣờng, điều kiện
Hình 1.3: Cơ cấu tiền lương
c) Mục tiêu của hệ thống tiền lương
Các doanh nghiệp thƣờng cĩ nhiều quan điểm, mục tiêu khác nhau khi sắp đặt hệ thống trả cơng nhƣng nhìn chung các doanh nghiệp đều hƣớng tới bốn mục tiêu cơ bản sau:
- Thu hút nhân viên: Mức lƣơng doanh nghiệp đề nghị thƣờng là một trong những yếu tố cơ bản nhất để thu hút nhân viên. Doanh nghiệp nên thực hiện các cuộc điều tra tiền lƣơng trên thị trƣờng để cĩ các chính sách trả cơng và các mức lƣơng thích hợp.
- Duy trì những nhân viên giỏi: Để duy trì những nhân viên giỏi cho doanh nghiệp, trả lƣơng cao chƣa đủ mà cịn thể hiện tính cơng bằng trong nội bộ doanh nghiệp. Mặc dù khơng cĩ hệ thống trả cơng nào cĩ thể làm tất cả mọi nhân viên trong doanh nghiệp luơn đƣợc vừa lịng, nhƣng thực hiện định giá cơng việc và nghiên cứu tiền lƣơng trên thị trƣờng sẽ giúp doanh nghiệp vừa bảo đảm đƣợc tính cơng bằng nội bộ, vừa đảm bảo đƣợc tính cơng bằng với thị trƣờng bên ngồi trong trả lƣơng.
Cơ cấu hệ thống trả cơng Lƣơng căn bản Thù lao vật chất Thù lao phi vật chất Phụ cấp Thƣởng Phúc lợi Cơ hội thăng tiến
Cơng việc thú vị Mơi trƣờng làm việc
- Kích thích, động viên nhân viên: Tất cả những yếu tố cấu thành thu nhập của ngƣời lao động: lƣơng căn bản, thƣởng, phúc lợi, trợ cấp cần đƣợc sử dụng hiệu quả nhằm tạo ra động lực kích thích cao đối với nhân viên. Nếu các chính sách và các hoạt động quản trị trong doanh nghiệp khơng để cho nhân viên nhận thấy rằng sự cố gắng, vất vả và mức độ thực hiện cơng việc tốt của họ sẽ đƣợc đền bù xứng đáng, họ sẽ khơng cố gắng làm việc nữa, dần dần cĩ thể tính thụ động sẽ đến trong tất cả các nhân viên của doanh nghiệp.
- Đáp ứng yêu cầu của pháp luật: Những vấn đề cơ bản của luật pháp liên quan đến trả cơng lao động trong các doanh nghiệp thƣờng chú trọng tới những vấn đề sau: Quy định mức lƣơng tối thiểu, quy định về thời gian và điều kiện làm việc, quy định về lao động vị thành niên, các khoản phụ cấp trong lƣơng, quy định về bảo hiểm xã hội….