câu hỏi, câu kể ở trờng tiểu học
Việc khảo sát thực trạng sử dụng bài tập tình huống lời nói trong dạy học câu hỏi, câu kể chúng tôi nhận thấy cả giáo viên và học sinh đều gặp những khó khăn.
- Về phía giáo viên: Chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát thực trạng để tìm hiểu nhậ thức của giáo viên về bài tập tình huống lời nói, vai trò và tầm quan trọng của bài tập tình huống lời nói trong dạy học câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4.Chúng tôi điều tra các giáo viên đã và đang dạy Tiếng Việt 4 của trờng Tiểu học Lê Lợi và trờng Tiểu học Hà Huy Tập 2. Tổng số giáo viên đợc điều tra là 23 ngời.
Qua điều tra chúng tôi nhận thấy:
a. Thực trạng nhận thức của giáo viên về bài tập tình huống lời nói: 100% GV có hiểu về bài tập tình huống lời nói, tuy nhiên hiểu đúng và giải thích đợc cụ thể về bài tập tình huống lời nói chỉ có 21,74% GV, có tới 43,485 GV hiểu về bài tập tình huống lời nói nhng cha giải thích đợc cụ thể về loại bài tập này. Còn lại một số giáo viên khác cách hiểu về bài tập này còn hạn chế. Khi cha hiểu đúng bản chất của bài tập tình huống lời nói thì việc hớng dẫn học sinh thực hành giải quyết bài tập rất khó khăn.
Do cha hiểu đúng về bài tập tình huống lời nói dẫn tới việc GV cha đánh giá đúng mức về vai trò và mức độ cần thiết khi sử dụng loại bài tập này. Có 39,13% GV đánh giá mức độ cầ thiết của việc sử dụng bài tập tình huống trong dạy học
các kiểu câu chia theo mục đích nói là: rất cần thiết. Đa số giáo viên đánh giá mức độ cần thiết và một số ý kiến khác.
b. Thực trạng sử dụng bài tập tình huống lời nói trong dạy học câu hỏi, câu kể.
Về vấn đề này, 100% GV Đềù có chung một nhận xét là việc sử dụng bài tập tình huống mất khá nhiều thời gian. Đa số các giáo viên đã sử dụng một cách thờng xuyên bài tập này trong dạy học câu hỏi, câu kể. Tuy nhiên, các giáo viên mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng các bài tập mà SGK thiết kế sẵn, chỉ có một số ít chiếm 13,04% trong tổng số giáo viên đợc điều tra sử dụng thêm bài tập tình huống do mình sáng tạo.
- Về phía học sinh, qua dự giờ thăm lớp, chúng tôi nhận thấy: so với các dạng bài tập khác thì bài tập tình huống tạo đợc hứng thú với học sinh, việc tham gia các hoạt động giải quyết bài tập tình huống sôi động hơn. Tuy nhiên, những mặt tích cực này chỉ tập trung ở học sinh khá, giỏi, nhiều học sinh khác còn có thái độ trông chờ vào ngời khác mà không chịu suy nghĩ.
Nhiều học sinh đã biết tạo ra câu nói đảm bảo mục đích giao tiếp mà bài tập tình huống đã cho, học sinh còn nhầm lẫn về mặt mặt phơng tiện hình thức của các kiểu câu.
Ví dụ: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống
Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mựơn quyển sách.
Nhiều học sinh đã dùng câu hỏi với mục đích yêu cầu, mong muốn: Cho tớ
mợn quyển sách đợc không?
- Nguyên nhân của thực trạng
Do nhận thức của giáo viên về bài tập tình huống và vai trò của bài tập này còn hạn chế.
Do cách thức tổ chức dạy học của giáo viên cha phong phú, việc giải quyết bài tập tình huống lời nói cha theo một quy trình cụ thể nên cha kích thích đợc hứng thú học tập của học sinh.
Việc tổ chức giải quyết bài tập tình huống lời nói cần sử dụng nhiều phơng pháp nh: đóng vai, trò chơi học tập, thảo luận nhóm Để các ph… ơng pháp này thật sự có hiệu quả cần có không gian lớp học, cách bố trí bàn ghế hợp lí, các đồ dùng
phục vụ cho dạy và học đợc chuẩn bị đầy đủ. Ngoài ra, việc đa bài tập tình huống có rất nhiều cách: dùng lời, tổ chức học sinh đóng vai, cho các em xem hoạt cảnh qua băng hình, máy chiếu Điều đó, yêu cầu nhà tr… ờng phải chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ cho quá trình dạy học.
Trên đây là những nguyên nhân chính dẫn tới thực trạng chung là việc sử dụng bài tập tình huống lời nói trong dạy học câu hỏi, câu kể cha đạt hiệu quả.
Những tồn tại, hạn chế trên của việc sử dụng bài tập tình huống lời nói trong dạy học vấn đề câu hỏi, câu kể mà chúng ta phân tích, lí giải đợc là cơ sở để đề xuất quy trình tổ chức luyện tập thực hành vấn đề câu hỏi, câu kể thông qua bài tập tình huống lời nói. Và theo chúng tôi vì những lí do trên đề xuất quy trình này là một yêu cầu cần thiết.