Hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói (Trang 66 - 71)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài

- Câu kể Ai là gì?đợc dùng làm gì?

GV: Trong tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về câu kể Ai là gì?

2. Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Câu kể Ai là gì? đợc dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một ngời, một vật nào đó

- Lắng nghe

Tìm câu kể Ai là gì? là nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật)

a. Nguyễn Tri Phơng là ngời Thừa Thiên. Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. Cả hai ông đều không phải là ngời Hà Nội. Nhng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và 1882. ở

trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đờng phố đẹp mang tên ông.

b. Ông Năm là dân ngụ c của làng này. Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng nh một chiếc bóng.

Theo Lê Thế Ngữ

c. Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vơn tới. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Theo Phong Thu - Yêu cầu HS tự làm bài: Dùng bút chì

đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? Trao đổi về tác dụng của mỗi câu

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp dùng bút chì làm vào SGK.

- Cả lớp nhận xét bài bạn, trình bày bài của mình và bổ sung ý kiến.

Câu kể Ai là gì? Tác dụng a. Nguyễn Tri Phơng là ngời Thừa Thiên.

Cả hai ông đều không phải là ngời Hà Nội.

b. Ông Năm là dân ngụ c của làng này. c. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân

- Câu giới thiệu

- Câu nêu nhận định

- Câu giới thiệu - Câu nêu nhận định - Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc

lên là cần trục vơn tới không phải là câu

kể Ai là gì?

- Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét hay giới thiệu về cần trục

GV: Câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vơn tới tuy về dấu hiệu hình thức có từ là nhng không phải là câu kể Ai là gì? vì các bộ phận của nó không trả lời cho các câu hỏi Ai là gì? từ là ở đây dùng để nối hai vế câu để nhằm diễn tả một sự việc có tính quy luật, hễ tàu cần hàng là cần trục có mặt.

* Bài 2

- Yêu cầu HS tự làm bài: gạch chân và phân tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ

- Họi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận bài là đúng. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì? em vừa tìm đợc - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp dùng bút chì gạch vào SGK.

- Nhận xét bài của bạn và sửa bài + Nguyễn Tri Ph ơng // là ng ời Thừa Thiên Huế

CN VN

+ Cả hai ông // đều không phải là ng ời Hà Nội CN VN

+ Ông Năm // là dân ngụ c ở làng này CN VN

+ Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chú công nhân CN VN

* Bài 3:

- GV đa tình huống: Em cũng một số bạn trong lứop đến thăm bạn Hà bị ốm.

Em hãy giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng ngời trong nhóm. Trong lời giới thiệu của em, có sử dụng các câu kể Ai là gì?

- GV phân HS thành nhóm 6 với nhiệm vụ: thảo luận, đóng vai, giải quyết bài tập.

- GV gợi ý:

+ Tình huống diễn ra vào lúc nào?

+ Trong tình huống có những nhân vật nào?

- Bài tập yêu cầu em làm gì? - Giới thiệu về điều gì? - Em giới thiệu với ai?

Vào nhà bạn, trớc khi giới thiệu với ngời lớn về mình, về các bạn, em phải chào hỏi, nói lí do đến nhà. Các em chú ý

- HS thảo luận theo nhóm 6, chuẩn bị đóng vai theo tình huống.

- Lúc em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm.

- Tình huống có các nhân vật là: em, một số bạn trong lớp, bạn Hà, bố mẹ bạn Hà.

- Bài tập yêu cầu em nói lời giới thiệu - Giới thiệu về các bạn trong nhóm. - Giới thiệu với bố mẹ bạn Hà.

dùng kiểu câu Ai là gì? để nói lời giới thiệu.

- Cho HS đóng vai trình bày nội dung mà bài tập yêu cầu.

- GV lu ý HS nhận xét theo các tiêu chí: + Theo em, nhóm bạn nói lời giới thiệu nh vậy đợc cha?

+ Cách xng hô với ngời lớn tuổi phù hợp cha? Lịch sự cha?

+ Tình huống các bạn diễn có sinh động không? Có hay không?

- GV nhận xét, chốt bài tập, tuyên dơng nhóm đóng vai đạt yêu cầu và hay, khuyến khích nhóm đóng vai cha hay.

- Các nhóm khác theo dõi, cho nhận xét, bổ sung

3. Củng cố dặn dò:

GV yêu cầu HS trả lời hệ thống câu hỏi: - Câu kể Ai là gì? là câu kể nh thế nào?

- Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? biểu thị nội dung gì? Do từ loại nào tạo thành/ - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do từ loại nào tạo thành?

Mục lục Trang Trang Lời cảm ơn Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 2

4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

5. Giả thuyết khoa học 3

6. Phơng pháp nghiên cứu 3

7. Đóng góp mới của đề tài 3

8. Cấu trúc khoá luận 4

Phần nội dung 5

Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn 5

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5

1.2. Cơ sở lí luận 6

1.2.1. Câu hỏi, câu kể trong ngôn ngữ học 6

1.2.2. Bài tập tình huống lời nói trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 12

1.3. Cơ sở thực tiễn 19

1.3.1. Nội dung dạy học về câu hỏi, câu kể trong chơng trình SGK Tiếng

Việt 4 19

1.3.2. Thực trạng sử dụng bài tập tình huống lời nói trong dạy học vấn đề về

câu hỏi, câu kể ở trờng tiểu học 32

1.4. Tiểu kết chơng 1 34

Chơng 2. Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể thông qua bài tập tình

huống lời nói 35

2.1. Bổ sung hệ thống bài tập tình huống lời nói nhằm luyện tập sử dụng

câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 35

2.1.1. Đánh giá chung về các dạng bài tập tình huống trong dạy học câu hỏi,

câu kể 35

2.1.2. Yêu cầu của bài tập tình huống lời nói 36

2.1.3. Đề xuất bổ sung các dạng bài tập tình huống lời nói 37 2.2. Quy trình tổ chức thực hiện bài tập tình huống lời nói trong dạy học

vấn đề câu hỏi, câu kể 41

2.3. Tiểu kết chơng 2 46

Chơng 3. Thử nghiệm s phạm 48

3.1. Mục đích thử nghiệm 48

3.2. Đối tợng thử nghiệm 48

3.3. Nội dung thử nghiệm 49

3.4. Tiến hành thử nghiệm 49

3.6. Phân tích kết quả thử nghiệm 50

3.6.1. Kết quả lĩnh hội tri thức 51

3.6.2. Kết quả tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể thông qua bài tập tình

huống lời nói 53

3.6.3. Đánh giá về hứng thú của học sinh thông qua việc giải quyết bài tập

tình huống lời nói 53

3.4. Đánh giá chung về kết quả thử nghiệm 54

Kết luận chung 55

Tài liệu tham khảo 57

Một phần của tài liệu Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w