Ruộng đất công chịu thuế.

Một phần của tài liệu Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước) (Trang 46 - 55)

Ngoài số diện tích ruộng đất công dùng để phân cấp, thì phần lớn diện tích ruộng công làng xã chia cho toàn dân cày cấy thu tô thuế theo lệ chung của Nhà nớc.

Thu thuế điền thổ, thu hoa lợi cho việc tuần sơng: Ruộng đất công làng xã ở nớc ta xuất hiện từ rất lâu, là cơ sở vật chất của các quan hệ có tính cộng đồng làng xã. Tuy cũng là sở hữu Nhà nớc, nhng do làng xã quản lý, Nhà nớc

vẫn giao phần lớn đất công cho làng xã quản lý, phân bổ nộp thuế. Cách quản lý và phân chia ruộng đất trong các làng rất đa dạng, ruộng đất đợc phân chia theo 3 hạng (ruộng hạng 1, ruộng hạng 2 và ruộng hạng 3), ruộng phải có chỗ tốt, chỗ ruộng xấu cùng nhau san sẽ. Trớc khi đem chia hầu nh làng nào ở Hà Tĩnh cũng giành riêng một phần ruộng đất công để chi dùng vào việc công.

Thu thuế ruộng đất đợc coi là nguồn thu lớn nhất đóng góp vào ngân sách của Nhà nớc phong kiến và kể cả các làng xã, nên đợc làng xã rất quan tâm. Cách thu thuế ruộng đất đợc thực hiện nh sau: “Nên chọn ra một ngời kết hợp với lý trởng, căn cứ vào số ruộng đất trong thôn, điền thổ các giáp và các xã khác phụ cạnh, thì họ tên chủ ruộng, số ruộng bao nhiêu mẫu, sào, thuộc xứ đồng nào, số tiền phải nộp là bao nhiêu, đều phải có biên lai rõ ràng”[16;3].Việc thu thuế ruộng đất căn cứ vào sổ điền bạ của thôn để thu, ghi số tiền hay số thóc phải nộp cho nhà nớc, ở mỗi hạng ruộng có những mức thuế khác nhau theo quy định chung của Nhà nớc.

Hơng ớc thôn Phú Phong (Hơng Khê) cho biết: “Thu tiền thuế ruộng đất giao cho lý trởng theo tên trong sổ ruộng đất, số mẫu, sào, số hiệu, số tiền ghi chép rõ ràng phân minh” [17;4].

Đến kỳ thu thuế dân làng phải họp lại và thống nhất phơng thức thu, thông báo số thuế phải nộp. Căn cứ quan trọng nhất là dựa vào sổ địa bạ của thôn để thu. Đây cũng là cách quản lý ruộng đất mà vơng triều nhà Nguyễn đã theo đuổi trong việc thiết lập địa bạ để quản lý đất đai trong cả nớc nói chung và xứ Trung Kỳ nói riêng.

Điều lệ thôn Dơng Ngoại (Cẩm Xuyên) viết: “Nay chiểu theo lệ quốc gia, đặt quy định mới; Ruộng hạng một, mỗi mẫu hai đồng, ruộng hạng hai mỗi mẫu một đồng sáu hào, hạng ba mỗi mẫu một đồng 2 hào”[10;1].

Số thuế thu từ ruộng đất đợc quy định theo lệ quốc gia, và các làng xã thực hiện theo lệ đó.

TT Tên loại Số tiền thu

1 Ruộng hạng 1 1 mẫu/ 2 đồng 2 Ruộng hạng 2 1 mẫu/ 1 đồng 6 hào 3 Ruộng hạng 3 1 mẫu/ 1đồng 2 hào

[10;1] Ngoài ra Hơng ớc thôn Đan Tràng (Nghi Xuân) lại đề nghị bổ thu thêm các khoản thuế bổ sung khác trong quá trình kiểm tra đo đạc lại ruộng đất mà cha có quy định chung của triều đình:

Bảng 9: Bổ sung thêm các khoản thu thuế khác từ ruộng đất

TT Tên loại Số thu

1 Ruộng hoang 1 sào/5 mạch hoặc 3 mạch 2 Nội điền 1 sào/ 3 hoặc 2 mạch

3 Xâm canh 1sào/gấp đôi

[18;5] Hơng ớc thôn Thợng Thạch (Hơng Khê) lại còn bổ sung thêm một khoản thu khác đối với ngời có nhiều ruộng đất công quy định: “Đối với ruộng đất, thì gia đình nào có ruộng đất nhiều từ một mẫu trở lên, thì mỗi mẫu thu 1 hào 5 xu." [23;4]. Trong khi nhà nớc cha quản lý hết số ruộng đất có trong các làng xã thì làng xã đã tận thu các khoản khác trên ruộng đất trong làng. Nh vậy chính quyền làng xã đã quản lý đến các lọai đất hoang, đất nội điền và đất xâm canh.

Việc thu thuế ở các làng xã Hà Tĩnh đợc dân làng đặt biệt quan tâm, thôn Trờng Lu (Can Lộc) còn ra các điều khoản phạt cả những ngời nộp thuế chậm bằng cách tăng tiền thuế: “Hàng năm, đến kỳ thu thuế, cả thôn đều đến đình sở nộp thuế đúng ngày quy định. Nếu quá kỳ hạn phải nộp tăng lên, ruộng mỗi mẫu một hào, đinh mỗi suất một hào, để bù vào tổn phí do trì trệ” [9;5].

Bảng 10: Số thuế phải nộp tăng thêm do chậm trễ ở Thôn Trờng Lu

TT Loại thuế Phần thuế tăng thêm

1 Ruộng đất Mỗi mẫu/ 1 hào

2 Thuế đinh 1 suất/ 1hào

Bên cạnh làm ruộng nộp thuế ngời nông dân trong các làng xã Hà Tĩnh còn phải nộp một loại lệ phí khác đó là việc thu phí tuần sơng.

Thôn Đan Tràng (Nghi Xuân) cho biết: “Nay cần phải đặt xã đoàn một viên, tuần đinh 20 tên, một ban tuần phòng trong xã, một ban tuần phòng ruộng nơng, cốt sao cho yên ổn. Nếu tuần phòng lời biếng, dẫn đến thất thoát súc vật, nếu mất mát vật gì, trị giá tiền bắt tuần đinh bồi thờng cho ngời mất. Còn ở ngoài đồng, bất kể loại gì nh lúa má, hoa lợi, có sơ suất để mất mát, thì chủ ruộng trình với hơng hội bản xã chiểu giá tiền bắt tuần đinh bồi thờng, và tróc phạt xã đoàn 1 quan, tuần đinh 5 tên, mỗi tên 1 mạch, sung vào công quỹ. Còn nh lúa màu hoa lợi, trong đó có chỗ thất thu, thì chủ hộ phải trình với tuần đinh để tiện việc quản lý”[18; 4].

Hơng ớc thôn Kim Nặc (Cẩm Xuyên) cũng coi việc quản lý và bảo vệ những ruộng lúa và đất đai trong làng xã, và các chủ ruộng phải trả một phần cho chi phí tuần sơng bảo vệ ruộng đồng “Hễ đến kỳ lúa chín, mỗi điếm theo thứ tự phải phân chia, để tiện cho dân canh giữ. Lúc thu hoạch, chiểu theo lệ cũ không đợc thiên lệch, nhng ban cho tuần phu một phần năm. Còn lại bao nhiêu, do điếm ấy chi tiêu vào việc công” [19;5].

Thôn Gia Mỹ cho biết việc thu thóc canh đồng:“Thể lệ thu thóc canh đồng: Ruộng đất của dân thôn chia ra làm 6 ấp, theo phần ruộng mà chia nhau để canh gác. Cây trồng, thóc lúa quy định thu mỗi mẫu 3 thăng rỡi thóc. Đến tháng 10 thu hoạch xong, hội đồng chọn ngày báo cho 6 ấp chiểu theo địa phận phải canh gác để nộp thóc nhập vào kho nghĩa thơng. Trớc khi cho thóc vào kho phải giao cho bản thôn (ấp nào nhiều ruộng thì phải nộp nhiều, ấp nào ít ruộng thì phải nộp ít thóc) nhận phơi khô quạt sạch, rồi trừ số thóc lép phơi hao đi, số còn lại nhập vào kho, lập biên bản rõ ràng. Nếu ấp nào thu thóc gác đồng hơn số quy định, mà phát giác, sẽ phải bồi thờng số thu lớn hơn số quy định. Ngời nào mắc lỗi với ấp, bản thôn không đợc can thiệp”[19; 3].

Đặc biệt hơng ớc thôn Vĩnh Lộc đặt ra những chi tiết về việc thu chi phí canh phòng và thu tiền thóc sơng, không chỉ là việc thu hoạch lúa mà còn bảo vệ những sản phẩm phụ của nông nghiệp nh: quy định việc bảo vệ rơm, rạ trên các cánh đồng và cách phân chia việc luân phiên canh gác. “Lệ canh phòng và thu tiền thóc sơng. Ba ấp đặt hai ngời trởng đoàn (một chánh, một phó) kiêm giữ khoán ớc (hàng năm cấp tiền công cho mỗi ngời 4 quan) ngày đêm bắt phu canh phòng để bảo vệ trị an. Vụ lúa mùa, lúa chiêm, riêng bắt phu mỗi ấp 20 ngời (cứ thứ tự mà luân chuyển) canh giữ nghiêm ngặt trâu bò không đợc phá hoại lúa. Loại rơm rạ trên ruộng thu về không hết, muốn để cho trâu bò ăn, thì trẻ giữ trâu phải gữi gìn cẩn thận, không để dẫm nát. Và cấm ăn trộm, kẻ nào ăn trộm, bắt đợc phạt tiền 6 quan. Trên đồng ruộng hai nhà có bờ ruộng chung, nên đắp bảo vệ, không đợc đào lấn. Ngời nào không tuân điều ớc phạt tiền (trâu bò phá hoại phạt mỗi con 1 quan, xâm lấn bờ ruộng phạt 3 quan), trừ ngời chủ trình lên cho biết, ngoài ra canh phu bắt đợc, thởng tiền 1 quan, số còn lại giao cho hơng bản biên nhận. Hai vụ chiêm mùa, thu tiền canh giữ, mỗi sào 4 mạch, bất kể cao thấp (nếu năm mất mùa thu 3 mạch)” [26;7].

Hơng ớc cũng quy định cách phân chia số tiền thu đợc từ việc canh phòng và tiền thu thóc sơng “Chủ ruộng nào muốn cắt lúa thu hoạch, trớc hết phải đến đoàn trởng nộp tiền, phát cho biên lai, mới đợc thu hoạch. Ai làm trái điều ớc thu mỗi sào 8 mạch. Số tiền thu đợc, giao cho hơng bản biên nhận. Mỗi vụ tổng cộng số tiền thu đợc là bao nhiêu, đều có đối chiếu với sổ điền bạ, gộp lại nếu thiếu thì trởng đoàn phải bồi thờng cho đủ. Hễ thời vụ tạm thời xong, bản thôn họp lại, gộp tiền đợc bao nhiêu, chia cho đoàn trởng một nửa (Giả dụ thu: Đợc 200, bản thôn 100, trởng đoàn 100), còn một nửa giao cho hơng bản biên nhận, để chi tiêu việc công. Nếu lúa ruộng bị cắt trộm, chủ ruộng đó phải trình rõ cho lý trởng và đoàn trởng xem xét thực tại, đối chiếu xem thuộc phiên canh gác của tên phu nào, chiểu theo số trừ vào tiền thởng và từ nay về sau không cho canh tuần ruộng lúa [26;8].

Hơng ớc thôn Phú Phong (Thạch Hà) có quy định về việc thu thu hoa lợi Tuần Sơng rất chi tiết và độc đáo: “Giao cho 5 giáp chi tiền để canh các vùng giáp giới theo mẫu sào khác nhau để mà thu. Giáp nội cử ngời có sức khoẻ, cẩn thận theo giá mà bán lấy tiền- cho phu tuần một nửa và nạp vào công quỹ một nửa, không đợc lạm dụng (ruộng mỗi sào thu 2 nắm, ngô mỗi sào thu 40 bắp, mía mỗi sào thu 40 cây, dâu cứ 20 hàng thu một hàng). Khoảng ruộng đất thì không đều nhau nên giao cho hào mục, mỗi giáp cử cùng chánh phó lý trởng thôn đoàn đem sổ ruộng đến ruộng tiến hành kiểm soát trớc, liệt kê biên chép bao nhêu mẫu sào để tiện đến kỳ gặt hái chiếu theo đó mà thi hành, không đợc sơ suất[17;4].

Hơng ớc thôn Lai Trung cũng cho biết việc thu thóc tuần sơng và cách thu tuần sơng theo ớc tính nh:“ Nay xin hai vụ hè thu, khi lúa chín, lý hơng bắt phu canh giữ, đi tuần trông coi lúa. Cả năm chiểu thu mỗi sào 1 mạch, 1 phần 50 số thóc đã thu hoạch. Số thóc ấy, thu đợc bao nhiêu, chia làm hai phần, một phần giao cho thuê tuần phu, một phần giữ giữ lại làm của công trong thôn, nhập vào sổ chi tiêu, giao cho hơng bản cất giữ, để cho tiền công của hơng thôn lu giữ ngày một tăng, việc làng dần dần đợc chỉnh đốn, mà tệ tham những của tuần phu cũng đợc loại trừ [23;4].

Dới đây là bảng thống kê cách thu hoa lợi giữ các thôn trên địa bàn Hà Tĩnh qua hơng ớc các làng ở Hà Tĩnh.

Bảng 11: Thu hoa lợi cho việc tuần sơng ở các thôn

TT Tên thôn Tên loại Mức thu số hoa lợi

1 Gia Bác

Ruộng lúa Mỗi sào/2 tay lúa

Khoai các lọai Loại lớn mỗi sào/ 30 gốc, loaị nhỏ: mỗi sào/60 gốc Ruộng dâu tằm Mỗi sào thu/20 chét tay

Ruộng hành Mỗi sào thu 30 khóm

2 Lai Trung Ruộng lúa Mỗi sào/ 1mạch

4 Vĩnh Lộc Ruộng lúa Mỗi sào/ 4 mạch (nếu năm mất mùa thu 3 mạch)

5 Phú Phong

Ruộng lúa Mỗi sào/ 2nắm

Ngô Mỗi sào/ 40 bắp

Mía Mỗi sào/ 40 cây

Dâu 20 hàng thu 1 hàng

Có thể nói rằng việc thu hoa lợi tuần sơng có hai cách thu, có thể là thu bằng sản vật và cũng có thể là thu bằng tiền. Qua đây cũng thấy các loại cây trồng trong các làng xã Hà Tĩnh thời kỳ này, ngoài diện tích trồng lúa các làng xã còn có những cây trồng khác nh: khoai lang, ngô, mía, dâu, hành….

Ngoài số thuế mà ngời canh tác ruộng đất phải nộp, thì ngời nông dân còn phải chịu các khoản thu khác nh : thu phí tuần sơng, chi phí mua bán ruộng đất, chi phí vào sổ địa bạ…. Số ruộng đất chịu thuế chiếm phần lớn diện tích ruộng đất làng xã trong thời kỳ này. Để quản lý tốt hơn số diện tích ruộng đất này các địa phơng đã thiết lập sổ địa bạ và phân chia địa giới các cánh đồng tiện cho việc quản lý và bảo vệ ruộng đất của làng.

Quản lý ruộng đất bằng địa bạ và phân chia địa giới:. Để quản lý và sử dụng loại ruộng đất này, các hơng ớc ở Hà Tĩnh đều cho biết các làng đã lập địa bạ quản lý ruộng đất. Địa bạ ở Hà Tĩnh cũng có những mô típ giống sổ địa bạ ở những nơi khác: “Sổ địa bạ trong thôn, ghi rõ số mẫu, sào, các hạng ruộng, xứ đồng, tên chủ ruộng, giáp giới xung quanh, số tiền thuế cho các hạng ruộng. Mỗi khi có chuyển dịch hai bên mua bán, phải nộp tiền 1 hào, (trừ tiền nhận thực của lý trởng) giao cho lý trởng biên nhận. Đợi 3 năm thay đổi một lần, lý trởng chuyển tên cho chủ ruộng mới mua. Số tiền phải nộp là 2 hào, bổ sung vào công quỹ”[16;6].

Điều ớc trên cho thấy thôn đã lập sổ điền bạ rất chi tiết để quản lý số ruộng đất do thôn quản lý, việc mua bán ruộng đất cũng đợc hơng ớc quy định rất rõ.

Bảng 12: Sổ điền bạ thôn Gia Bác (Hơng Khê) có các mục chủ yếu sau đây:

TT Các tên mục

1 Tên thôn

2 Diện tích ( số mẫu, sào) 3 Các hạng ruộng

4 Các xứ đồng 5 Tên chủ ruộng

6 Giáp giới xung quanh

7 Số tiền thuế cho các hạng ruộng

[16;6] Hơng ớc thôn Gia Bác cho biết: Quản lý ruộng đất trong thôn đợc ghi vào địa bạ, địa bạ đã thể hiện khá chi tiết những thông tin về ruộng đất nh: diện tích, vị trí, hạng ruộng, số thuế phải thu…. Bên cạnh đó hàng năm sổ địa bạ trong thôn lại đợc bổ sung và thay đổi để cho phù hợp với thực tế của địa phơng, “Lại việc điền thổ, năm đợc mùa, mất mùa, không nhất định. Mỗi giáp nên cử một, hai ngời hào mục cùng với hơng đoàn, phó lý, đem theo điạ bạ đến trớc mà xem xét, kê biên số ruộng đợc mất là bao nhiêu mẫu, sào, để tiện gộp lại đối chiếu. Không đợc sơ suất, đại khái” [26;2].

Các hơng ớc ở Hà Tĩnh cũng cho thấy việc lập sổ địa bạ đợc các làng bổ sung hàng năm và cho đo đạc lại, phân loại ruộng đất để tiện quản lý trong vụ mùa năm sau: “Lệ lập sổ điền thổ: Bản thôn định thu điền thổ và các xứ điền thổ mới khẩn hoang, đã cho đo đạc phân loại (các mới khẩn hoang, phải tiến hành đo đạc lại). Nay chép thành hai bản (một bản giao cho lý trởng, một bản gửi hội đồng) để tiện hàng năm thu thuế và chiểu lệ gộp với tiền thóc sơng, để tránh thất lạc” [26;1].

Qua các bản hơng ớc cho thấy việc quản lý ruộng đất là chặt chẽ và chi tiết. Việc đăng ký vào sổ địa bạ mỗi ngời dân có ruộng đất trong làng phải nộp một số lệ phí: “Tiền đăng ký vào sổ, mỗi ngời đều 5 mạch, gạo 1 phơng hoặc có

hằng tâm xuất từ 3 đấu thóc trở lên, tiền 3 quan trở lên, thì khi tế xong, kính biếu riêng một miếng thịt và các loại khác” [8;2].

Bên cạnh việc lập sổ địa bạ để quản lý ruộng đất, các bản hơng ớc làng cũng phân chia địa giới trong xã để quản lý tốt hơn phần đất đai của xã, không chỉ làm rõ số ruộng đất phân cấp cho các thôn xóm và từng hộ gia đình mà còn bảo vệ tốt ruộng đất làng xã. Hơng ớc xã Xuân Viên (Nghi Xuân) đã ghi rõ việc phân chia địa giới hành chính trong xã nh sau: “Địa giới trong xã phân chia ra địa phận các xóm. Đến kỳ vụ lúa chiêm sắp chín, thì chia làm 4 khu:

Giáp Đông, thôn Phúc Lộc và thôn Phúc Lâm là một khu. Giáp Đoài thôn Phú Lộc là một khu.

Thôn Gia Phú là một khu. Thôn An Mỹ là một khu.

Các khu đều phân chia cắt đặt đinh phu canh phòng. Đến khi thu hoạch xong thì thôi, nhng phải luân phiên địa điểm tuần phòng để chia đều sự mệt nhọc (nh năm trớc ngời tuần phòng ở khu đông nam, thì năm sau tuần phòng ở khu tây nam, lại đổi tuần phòng ở khu đông bắc, lại tuần phòng ở khu tây bắc.

Một phần của tài liệu Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước) (Trang 46 - 55)